Đội tuyển bóng đá quốc gia Iraq

Iraq
Huy hiệu áo/huy hiệu Hiệp hội
Biệt danhأسود الرافدين
(Sư tử Lưỡng Hà)
Hiệp hộiHiệp hội bóng đá Iraq
Liên đoàn châu lụcAFC (châu Á)
Huấn luyện viên trưởngTây Ban Nha Jesús Casas
Đội trưởngJalal Hassan
Thi đấu nhiều nhấtYounis Mahmoud (148)
Ghi bàn nhiều nhấtHussein Saeed (78)
Sân nhàSân vận động Quốc tế Basra
Mã FIFAIRQ
Áo màu chính
Áo màu phụ
Hạng FIFA
Hiện tại 58 Tăng 1 (ngày 4 tháng 4 năm 2024)[1]
Cao nhất39 (6.10.2004)
Thấp nhất139 (3.7.1996)
Hạng Elo
Hiện tại 67 Tăng 1 (30 tháng 11 năm 2022)[2]
Cao nhất22 (3.12.1982)
Thấp nhất95 (6.10.2016)
Trận quốc tế đầu tiên
 Maroc 3–3 Iraq 
(Beirut, Liban; 19 tháng 10 năm 1957)
Trận thắng đậm nhất
 Iraq 13–0 Ethiopia 
(Irbid, Jordan; 18 tháng 8 năm 1992)
Trận thua đậm nhất
 Thổ Nhĩ Kỳ 7–1 Iraq 
(Adana, Thổ Nhĩ Kỳ; 6 tháng 12 năm 1959)
 Brasil 6–0 Iraq 
(Malmö, Thụy Điển; 11 tháng 10 năm 2012)
 Chile 6–0 Iraq 
(Copenhagen, Đan Mạch; 14 tháng 8 năm 2013)
Giải thế giới
Sồ lần tham dự1 (Lần đầu vào năm 1986)
Kết quả tốt nhấtVòng bảng
Cúp bóng đá châu Á
Sồ lần tham dự11 (Lần đầu vào năm 1972)
Kết quả tốt nhấtVô địch (2007)

Đội tuyển bóng đá quốc gia Iraq (tiếng Ả Rập: المنتخب العراقي لكرة القدم‎) là đội tuyển cấp quốc gia của Iraq do Hiệp hội bóng đá Iraq quản lý. Từ 1964 đến 1988, Iraq giành được 3 chiếc Cúp Vịnh Ả Rập, 4 Cúp các Quốc gia Ả Rập và huy chương vàng Đại hội Thể thao Ả Rập. Đội đã 1 lần dự World Cup vào năm 1986, tại giải năm đó, đội đã để thua cả 3 trận trước México, ParaguayBỉ, do đó dừng bước ở vòng bảng.

Iraq đã 1 lần lên ngôi vô địch Asian Cup vào năm 2007, nhờ đó được tham dự FIFA Confederations Cup 2009. Đội Olympic của Iraq giành huy chương vàng Á vận hội 1982 và vào đến bán kết Thế vận hội Mùa hè 2004.

Trang phục

[sửa | sửa mã nguồn]
Period Kit manufacturer
1984–1986 Umbro
1986–1994 Adidas
1996 Puma
2000 Patrick
2003–2004 Jako
2004–2006 Jack & Jones
2006 Diadora
2006 Lotto
2007 Adidas
2007 Umbro
2008–2014 Peak
2014 Adidas
2014–2019 Jako
2019–2020 Givova
2020–2022 Umbro
2022–2023 Jako
2024– Adidas

Danh hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]
Vô địch: 2007
  • Asian Games:
Gold Medal: 1982
Runner-up: 2006
Third place: 2014
  • WAFF Championship:
Champions: 2002
Runner-up: 2007, 2012, 2019
Third place: 2000
Semi-final: 2010
  • Arab Cup
Champions: 1964, 1966, 1985, 1988
Third place: 2012
  • Arabian Gulf Cup:
Champions: 1979, 1984, 1988, 2023
Runner-up: 1976, 2013
Semi-final: 2010, 2017–18, 2019
  • West Asian Games:
Gold Medal: 2005
  • Arab Games:
Gold Medal: 1985
Silver Medal: 1999
  • Merdeka Tournament:
Champions: 1981, 1995
Runner-up: 1977, 1978
  • Nehru Cup:
Champions: 1995, 1997
  • Tripoli Fair Tournament:
Champions: 1967
Runner-up: 1966
  • International Friendship Championship:
Champions: 2019
Third place: 2018
  • Merlion Cup:
Champions: 1984
  • Peace and Friendship Cup:
Champions: 1989
  • Friendship Tournament:
Champions: 1999
  • UAE International Cup:
Champions: 2009
  • King's Cup:
Champions: 2023
  • Palestine Cup:
Runner-up: 1972, 1975
  • Jordan International Tournament:
Runner-up: 1992
Third place: 2022, 2023
  • China Four Nations Tournament:
Runner-up: 2000
  • LG Cup:
Runner-up: 2003
  • Bahrain Prime Minister's Cup:
Runner-up: 2003
  • AFC National Team of the Year:
First place: 2003, 2007
  • World Soccer Team of the Year:
First place: 2007

Thành tích quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch bóng đá thế giới

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển Iraq mới có 1 lần tham dự vòng chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới và dừng bước ngay ở vòng bảng.

Năm Thành tích Thứ hạng1 Số trận Thắng Hòa Thua Bàn
thắng
Bàn
thua
1930

1970
Không tham dự
1974 Không vượt qua vòng loại
1978 Bỏ cuộc
1982 Không vượt qua vòng loại
México 1986 Vòng 1 23 3 0 0 3 1 4
1990

2022
Không vượt qua vòng loại
Canada Hoa Kỳ México 2026

Ả Rập Xê Út 2034
Chưa xác định
Tổng cộng 1/22 1 lần
vòng bảng
3 0 0 3 1 4

Chú giải 1:  Thứ hạng ngoài bốn hạng đầu là không chính thức, dựa trên so sánh giữa các đội tuyển lọt vào cùng một vòng đấu

Cúp bóng đá châu Á

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Kết quả Trận T H B Bàn thắng Bàn thua
1956 đến 1968 Không tham dự
Thái Lan 1972 Vòng 1 2 0 1 1 1 4
Iran 1976 Hạng tư 4 1 0 3 3 6
1980 đến 1992 Không tham dự
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 1996 Tứ kết 4 2 0 2 6 4
Liban 2000 4 1 1 2 5 7
Trung Quốc 2004 4 2 0 2 5 7
Indonesia Malaysia Thái Lan Việt Nam 2007 Vô địch 6 3 3 0 7 2
Qatar 2011 Tứ kết 4 2 0 2 3 3
Úc 2015 Hạng tư 6 2 1 3 8 9
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 2019 Vòng 2 4 2 1 1 6 3
Qatar 2023 4 3 0 1 10 7
Ả Rập Xê Út 2027 Vượt qua vòng loại
Tổng cộng 1 lần vô địch 42 18 7 17 54 52

Cúp Liên đoàn các châu lục

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan