Người Kalmyk (tiếng Kalmyk: Хальмгуд, Xaľmgud, Mông Cổ: Халимагууд, đã Latinh hoá: Halimaguud, Nga: Калмыки, đã Latinh hoá: Kalmyki) là một nhóm người Oirat mà tổ tiên đã di cư đến Nga từ Dzungaria năm 1607.
Người Kalmyk đã từng thành lập và xây dựng Hãn quốc Kalmyk ở lãnh thổ Bắc Kavkaz từ năm 1630–1724. Ngày nay họ chiếm đa phần dân cư của nước cộng hòa tự trị Kalmykia bên bờ tây biển Caspi. Với sự di cư, những cộng đồng người Kalmyk nhỏ đã xuất hiện ở Hoa Kỳ, Pháp, Đức, và Cộng hòa Séc.[6] Họ được xem là người Mông Cổ theo phân loại rộng.
Theo Joshua Project năm 2019 tổng số người Kalmyk-Oirat là 648 ngàn, có mặt ở 7 quốc gia.[1]
Adelman, Fred. Kalmyk Cultural Renewal, PhD Dissertation, University of Pennsylvania, 1960.
Anonymous. Donskaia Oblast, Donskoi Pervyi Okrug, Donskoi Vtoroi Okrug (translation: The Don Region, First Don District, Second Don District), Novyi Entsliklopedicheskii Solvar, XVI, 1914.
Anuchin, D. "Kalmyki", Entsiklopedicheskii Slovar Brokgauz-Efrona, XIV, St. Petersburg, 1914.
Arbakov, Dorzha. Genocide in the USSR, Chapter II, Complete Destruction of National Groups as Groups, The Kalmyks, Nikolai Dekker and Andrei Lebed, Editors, Series I, No. 40, Institute for the Study of the USSR, Munich, 1958.
Borisov, T.K. Kalmykiya: A historic-political and socio-economic survey, Moscow-Leningrad, 1926.
Bormanshinov, Arash. The Kalmyks: Their Ethnic, Historical, Religious, and Cultural Background, Kalmyk American Cultural Association, Occasional Papers Number One, 1990.
Dzhimbinov, B. Sovetskaia Kalmykiia, Moscow, 1940.
Grin, François. Kalmykia: From Oblivion to Assertion, European Center or Minority Issues, ECMI Working Paper #10, 2000.
Grousset, René. The Empire of the Steppes: A History of Central Asia, Rutgers University Press, 1970.
Halkovic, Jr., Stephen A. THE MONGOLS OF THE WEST, Indiana University Uralic and Altaic Series, Volume 148, Larry Moses, Editor, Research Institute for Inner Asian Studies, Indiana University, Bloomington, 1985.
Haslund, Henning. MEN AND GODS IN MONGOLIA, National Travel Club, New York, E.P. Dutton & Co., Inc., 1935.
Heller, Mikhail and Nekrich, Aleksandr M. Utopia in Power: The History of the Soviet Union from 1917 to the Present, Summit Books, 1988.
Krader, Lawrence. Social Organization of the Mongol-Turkic Pastoral Nomads, Indiana University Publications, Uralic and Altaic Series, Vol. 20., 1963.
Khodarkovsky, Michael. Where Two Worlds Met: The Russian State and the Kalmyk Nomads 1600–1771, Cornell University Press, 1992.
Loewenthal, Rudolf. THE KALMUKS AND OF THE KALMUK ASSR: A Case in the Treatment of Minorities in the Soviet Union, External Research Paper No. 101, Office of Intelligence Research, Department of State, September 5, 1952.
Williamson, H.N.H. FAREWELL TO THE DON: The Russian Revolution in the Journals of Brigadier H.N.H. Williamson, John Harris, Editor, The John Day Company, New York, 1970.
Wang Jinglan, Shao Xingzhou, Cui Jing et al. Anthropological survey on the Mongolian Tuerhute tribe in He shuo county, Xinjiang Uigur autonomous region // Acta anthropologica sinica. Vol. XII, No. 2. May, 1993. pp. 137–146.
Санчиров В. П. О Происхождении этнонима торгут и народа, носившего это название // Монголо-бурятские этнонимы: cб. ст. – Улан-Удэ: БНЦ СО РАН, 1996. C. 31–50.
Хойт С.К. [hamagmongol.narod.ru/library/khoyt_2008_r.htm Антропологические характеристики калмыков по данным исследователей XVIII–XIX вв.] // Вестник Прикаспия: археология, история, этнография. No. 1. Элиста: Изд-во КГУ, 2008. с. 220–243.
Хойт С.К. [hamagmongol.narod.ru/library/khoyt_2012_r.htm Калмыки в работах антропологов первой половины XX вв]. // Вестник Прикаспия: археология, история, этнография. No. 3, 2012. с. 215–245.
Хойт С.К. Этническая история ойратских групп. Элиста, 2015. 199 с. (Khoyt S.K. Ethnic history of oyirad groups. Elista, 2015. 199 p). (in Russian)
Bạn muốn đi nhiều nơi tại Nhật nhưng chi phí đi lại thì quá cao? Hãy yên tâm, lựa chọn của bạn sẽ đơn giản hoá hơn nhiều khi đã có JR Pass là có thể di chuyển khắp mọi miền quê ở đất nước mặt trời mọc