Nhóm ngôn ngữ Pear

Nhóm ngôn ngữ Pear
Phân bố
địa lý
Đông Dương
Phân loại ngôn ngữ họcNam Á
  • Nhóm ngôn ngữ Pear
Ngữ ngành con
  • Chong
  • Pear
Glottolog:pear1246[1]

Nhóm ngôn ngữ Pear là một nhóm ngôn ngữ bị đe dọa thuộc ngữ hệ Nam Á, được các dân tộc Pear (Por, Samré, Samray, Suoy, và Chong) nói. Họ sinh sống tại miền tây Campuchia và đông nam Thái Lan.[2][3]

Các ngôn ngữ Pear từng là ngôn ngữ bản địa của nhiều cộng đồng dân cư tại nơi ngày nay là Campuchia, nhưng dần bị mai một do đồng hóa. "Pear" là một từ có hàm ý xấu, nghĩa là nô lệ.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng hợp từ những phân tích của Headley (1985), Choosri (2002), Martin (1974), và Peiros (2004),[4] Paul Sidwell đề xuất cách phân loại như sau (Sidwell 2009:137). Ông chia Nhóm ngôn ngữ Pear ra làm hai nhánh (Pear và Chong), trong đó, Chong lại được chia làm bốn nhóm nhỏ hơn.

  • Pear tại Kompong Thom (Baradat ms.)
  • Chong
    • Nam
    • Tây (Chong)
      • Chong tại Chantaburi (Baradat ms.)
      • (Nhánh con)
        • Chong həəp (Martin 1974)
        • Khlong Phlu Chong (Siripen Ungsitibonporn 2001)
      • (Nhánh con)
        • Chong lɔɔ (Martin 1974)
        • Wang Kraphrae Chong (Siripen Ungsitibonporn 2001)
        • Chong (Huffman 1983)
    • Trung (Samre)
      • Samre tại Pursat
      • Samre (Pornsawan Ploykaew 2001)
      • Chong (Baradat ms.)
      • Kasong (Noppawan Thongkham 2003), (Pannetier ms., Isarangura 1935)
    • Bắc (Somray)

Phục dựng

[sửa | sửa mã nguồn]

Headley (1985)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngôn ngữ Pear nguyên thủy, tiền thân của mọi ngôn ngữ Pear, được Robert Headley phục dựng (1985).[5] Headley (1985) liệt kê 149 mục từ tiếng Pear nguyên thủy, như bên dưới.

  • *peːm ‘giận’
  • *pe(ː)ʔ ‘ba’
  • *taːɲ ‘đan’
  • *kam ‘(mũi) tên’
  • *keːv ‘kêu, gọi’
  • *caː ‘ăn’
  • *ciʔ ‘chí, chấy’
  • *ʔic ‘phân’ (so "cứt")
  • *ʔan ‘đây’
  • *Pa(ː)ŋ ‘bông, hoa’
  • *Poːt ‘cắt’
  • *Tɔːŋ ‘sợ’
  • *Teːv ‘(bên) phải’
  • *Cak ‘săn’
  • *Ceːv ‘đi’
  • *Kaːŋ ‘tháng’
  • *Kɔːj ‘lâu’
  • *Kic ‘nhỏ’
  • *buːl ‘say’
  • *beːt(?) ‘dao’
  • *baːŋ ‘(buổi) sáng’
  • *dɔːn ‘(buộc) phải’
  • *deːv ‘mua’
  • *daːk ‘nước’
  • *ɟuːm ‘dây leo’ (so "chùm")
  • *ɟeːv ‘canh’ (so "cháo")
  • *ɟɔːr ‘nhựa’
  • *graːɲ ‘đồ uống cồn’
  • *gɨl ‘ngồi’
  • *guːm ‘sàng’
  • *suk ‘tóc’
  • *saŋ ‘nghe’
  • *sɔːŋ ‘nhảy, múa’
  • *huːm ‘tắm’
  • *hɔː ‘không, chẳng’
  • *h(ɨː)r ‘bay’
  • *hjɔk ‘vú’
  • *hmɔːk ‘dơi’
  • *hmaːr ‘đồng’
  • *hnoːk ‘duỗi (người)’
  • *hŋɔːn ‘(cây) tranh’
  • *hrɔːk ‘trốn’
  • *hlɔːŋ ‘cuối’
  • *hluk ‘muối’
  • *v(ɛː)ŋ ‘sống, chưa chín’
  • *rəvaːj ‘hổ, cọp’
  • *jaːv ‘bọ cạp’
  • *j(i)p ‘đến’
  • *m(a)t ‘mắt’
  • *nɔːŋ ‘núi’
  • *nɨm ‘năm’ (thời gian)
  • *ŋ(əː)r ‘đỏ’
  • *reːs ‘rễ’
  • *rɔːj ‘ruồi’
  • *raːj ‘mười’
  • *loːm ‘hỏi’
  • *laːc ‘chớp, sét’
  • *_liɲ ‘anh chị’
  • *Pac ‘làm vỡ, làm bể’
  • *hoːc ‘chết’
  • *pah ‘vả, vỗ’
  • *c(u)h ‘nhổ, khạc’
  • *tak ‘bể, vỡ’
  • *lɨk ‘cám’
  • *-haːm ‘máu’
  • *tɨm ‘nấu’
  • *k(eː)n ‘con’
  • *kɨn ‘con gái, phụ nữ’
  • *hlɨŋ ‘sâu’
  • *ɟiɲ ‘chân’
  • *ʔɔːɲ ‘giữ, để’
  • *Təp ‘chôn’
  • *h(ɔː)p ‘ăn’ (so "húp")
  • *veːt ‘xanh lam’
  • *klaːv ‘thằn lằn bóng, rắn mối’
  • *knaːj ‘voi’
  • *Tɔːj ‘trước’
  • *sɨl ‘sắc, bén’
  • *taːl ‘đứng’
  • *coːl ‘trồng’
  • *meːl ‘cá’
  • *Peːr ‘đỉa’
  • *Keːr ‘sủa’
  • *h(oː)r ‘thổi’
  • *Ceːs ‘một loại hươu’
  • *loːs ‘một loại hươu’
  • *coːs ‘trăm’
  • *cɨs ‘già’
  • *pa(ː)s ‘đuôi’
  • *c(ɔ)ʔ ‘chó’
  • *rəgiʔ ‘gầy, ốm’
  • *tŋiʔ ‘ngày’
  • *poʔ ‘mơ’
  • *teˀ ‘đất’
  • *(c)kaː ‘miệng’
  • *(c)mɨː ‘cầy’
  • *(c)ŋ(ɨ)n ‘vợ’
  • *(c)rɛːŋ ‘nhẫn’
  • *ɟrəlaʔ ‘gai’
  • *kdɔːŋ ‘sau’
  • *kleˀ ‘xấu hổ, mắc cỡ’
  • *klɔːŋ ‘xương’
  • *kmaːs ‘khói’
  • *kmɔk ‘ho’
  • *gmaʔ ‘mưa’
  • *knɔːk ‘quật, vụt, đập’
  • *gnuːl ‘bảy’
  • *grɨk ‘thức’
  • *ks(ɨ)m ‘sao’
  • *kvak ‘mắc (câu)’
  • *kjoŋ ‘một loại thằn lằn’
  • *gjaːŋ ‘rùa’
  • *ml(ɔː)ŋ ‘lươn’
  • *pliː ‘trái, quả’
  • *bluː ‘đùi’
  • *pnaːk ‘rổ’
  • *bnaːm ‘xấu’
  • *(p)ŋaːm ‘ong’
  • *brɔːŋ ‘Khmer’
  • *braːj ‘sợi chỉ’
  • *psiː ‘rắn’
  • *skɛːŋ ‘cánh’
  • *smaɲ ‘chuột rút, vọp bẻ’
  • *snɛːŋ ‘sau’
  • *sŋal ‘biết’
  • *sriː ‘hỏi’
  • *tmoˀ ‘(hòn) đá’
  • *tpɔʔ ‘cái sàng’
  • *trɔːj ‘min, bò rừng’
  • *ʔiːn ‘lấy được, đạt được’
  • *briː ‘rừng’
  • *kriɲ ‘trống’
  • *ksuː ‘kiến đỏ’
  • *bleːv ‘lửa’
  • *ləkheːt ‘trượt, lướt’
  • *ʔoːc ‘lấy’
  • *Coːj ‘đau, xót, rát’
  • *Toːs ‘đầu’
  • *koːj ‘răng’
  • *(m)oːt ‘em’
  • *b(oː) ‘bạn’ (đại từ ngôi số hai)
  • *koj ‘một loại thằn lằn’
  • *hlɛːk ‘gà’
  • *Tɛːŋ ‘(bên) trái’
  • *bɛːk ‘cười’
  • *tɛ(h) ‘chớp, sét’
  • *gɔŋ ‘dài’
  • *tɔŋ ‘nhà’

Sidwell & Rau (2015)

[sửa | sửa mã nguồn]

Những mục từ ngôn ngữ Pear nguyên thủy sau do Sidwell & Rau (2015: 303, 340-363) phục dựng.[6]

  • *ʔɨːs ‘tất cả’
  • *bɔh ‘tro’
  • *ker ‘sủa’
  • *tkɔːˀ ‘vỏ (cây)’
  • *guŋ ‘bụng’
  • *tak ‘to, lớn’
  • *ciːˀm ‘chim’
  • *tap ‘cắn’
  • *caˀŋ ‘đen’
  • *pNhaːm ‘máu’
  • *klɔːŋ ‘xương’
  • *j̊ɔk, *tuh ‘vú’
  • *pɔːs, *tuːt ‘đốt’
  • *ktraːˀs ‘móng, vuốt’
  • *juːr ‘mây’
  • *saˀc ‘lạnh’
  • *jip ‘đến/tới’
  • *hoːc ‘chết’
  • *cɔː ‘chó’
  • *taːˀl ‘uống’
  • *bah, *jeːˀs ‘khô’
  • *prlaːŋ ‘tai’
  • *teːˀ ‘đất’
  • *caː ‘ăn’
  • *tuŋ ‘trứng’
  • *mat ‘mắt’
  • *pɨːs ‘mỡ/dầu’
  • *suk ‘lông vũ’
  • *pliːw ‘lửa’
  • *meːˀl ‘cá’
  • *hɨːr ‘bay’
  • *ɟɨŋ ‘chân’
  • *briː ‘rừng’
  • *bɔːŋ ‘đầy, ngập’
  • *ʔɨs ‘cho’
  • *ceːw ‘đi’
  • toːˀn ‘tốt, hay’
  • *weːt ‘xanh’
  • *suk ‘tóc’
  • *tiː ‘tay’
  • *saŋ ‘nghe’
  • *soːc, *sroːc ‘rừng’
  • *ʔiɲ ‘tôi’
  • *pNhoːc ‘giết’
  • *-nuːl, *mkuːr ‘gối, đầu gối’
  • *kah ‘biết’
  • *-laːˀ ‘lá’
  • *bic ‘nằm’
  • *lɔːm ‘gan’
  • *goŋ ‘dài’
  • *ciː ‘chí, chấy’
  • *(c/k)lɔːŋ ‘đàn ông, chồng’
  • *lɔː ‘nhiều’
  • *pɔːm, *ɟuːc ‘thịt’
  • *kaːŋ ‘trăng’
  • *nɔːŋ ‘núi/đồi’
  • *(c)kaː ‘miệng’
  • *kɔːk ‘cổ’
  • *blaː ‘mới’
  • *klɛːˀŋ ‘đêm’
  • *-toːt, *mu(ː)s ‘mũi’
  • *ʔih ‘không, chẳng’
  • *moːˀj ‘một’
  • *kɟɨm ‘người’
  • *kɔːˀn ‘chuột’
  • *gmaːˀ ‘mưa’
  • *ŋar ‘đỏ’
  • *ɟar ‘nhựa (cây)’
  • *kraː ‘đường’
  • *reːs ‘rễ’
  • *moːl ‘tròn’
  • *(g)laːŋ ‘cát’
  • *daŋ ‘thấy’
  • *kɨl ‘ngồi’
  • *-loːˀ ‘da’
  • *bic ‘ngủ’
  • *kic ‘nhỏ’
  • *kmaː⁽ˀ⁾s ‘khói’
  • *ɲaːj ‘nói’
  • *taːl ‘đứng’
  • *ksɨm ‘sao’
  • *tmoːˀ ‘đá’
  • *(t/s)ŋiːˀ ‘mặt trời’
  • *heːl ‘bơi’
  • *paːs ‘đuôi’
  • *dan ‘đó’
  • *ʔan ‘đây’
  • *boː ‘bạn’ (đại từ ngôi số hai)
  • *ɟrlaʔ ‘gai’
  • *ktaːˀk ‘lưỡi’
  • *koːj ‘răng’
  • *neːˀm ‘cây’
  • *baːˀr ‘hai’
  • *ceːw ‘đi’
  • *tuːˀ ‘ấm/nóng’
  • *daːk ‘nước’
  • *hɛːŋ ‘chúng tôi’
  • *taːɲ ‘đan’
  • *cmpiːˀj ‘gì?’
  • *broːŋ, *pruːs ‘trắng’
  • *ʔmih ‘ai?’
  • *kɨn ‘đàn bà, vợ’
  • *joːˀs ‘vàng’

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Pearic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ “Overview of the distribution of Pear (Por) people in Cambodia”. ngoforum.org. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2007.
  3. ^ “Pearic languages”. Britannica Online Encyclopedia. Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2007.
  4. ^ Sidwell, Paul (2009). Classifying the Austroasiatic languages: history and state of the art Lưu trữ 2019-03-24 tại Wayback Machine. LINCOM studies in Asian linguistics, 76. Munich: Lincom Europa.
  5. ^ Headley, Robert K. 1985. "Proto-Pearic and the classification of Pearic." In Suriya Ratanakult et al (eds.), Southeast Asian Linguistic Studies Presented to Andre-G. Haudricourt. Institute of Language and Culture for Rural Development, Mahidol University. pp. 428-478.
  6. ^ Sidwell, Paul and Felix Rau (2015). "Austroasiatic Comparative-Historical Reconstruction: An Overview." In Jenny, Mathias and Paul Sidwell, eds (2015). The Handbook of Austroasiatic Languages. Leiden: Brill.
  • Sidwell, Paul (2009). Classifying the Austroasiatic languages: history and state of the art. LINCOM studies in Asian linguistics, 76. Munich: Lincom Europa.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Vì sao Độ Mixi lại nổi tiếng đến thế?
Vì sao Độ Mixi lại nổi tiếng đến thế?
Quay trở lại vài năm trước, nhắc đến cái tên Mixigaming, chắc hẳn chả mấy ai biết đến
Cách phân biệt Content Creator, Copywriter và Content Writer
Cách phân biệt Content Creator, Copywriter và Content Writer
Trong bài viết này, mình sẽ chia sẻ cho mấy ní cách phân biệt Content Creator, Copywriter và Content Writer nè
Cùng nhìn lại kế hoạch mà Kenjaku đã mưu tính suốt cả nghìn năm
Cùng nhìn lại kế hoạch mà Kenjaku đã mưu tính suốt cả nghìn năm
Cho đến hiện tại Kenjaku đang từng bước hoàn thiện dần dần kế hoạch của mình. Cùng nhìn lại kế hoạch mà hắn đã lên mưu kế thực hiện trong suốt cả thiên niên kỉ qua nhé.
Những nhân vật Genshin Impact miễn phí sẽ phù hợp với đội hình như thế nào?
Những nhân vật Genshin Impact miễn phí sẽ phù hợp với đội hình như thế nào?
Cùng tìm hiểu cách xây dựng đội hình với các nhân vật miễn phí trong Genshin Impact