Rubidi nitrat

Rubidi nitrat
Danh pháp IUPACRubidium nitrate
Nhận dạng
Số CAS13126-12-0
PubChem25731
Số EINECS236-060-1
Số RTECSQV0900000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Rb+].[O-][N+]([O-])=O

InChI
đầy đủ
  • 1S/NO3.Rb/c2-1(3)4;/q-1;+1
Thuộc tính
Công thức phân tửRbNO3
Khối lượng mol147.473 g/mol
Bề ngoàiChất rắn trắng hút ẩm
Khối lượng riêng3.11 g/cm³
Điểm nóng chảy 310 °C (583 K; 590 °F) phân hủy
Điểm sôi 578 °C (851 K; 1.072 °F)
Độ hòa tan trong nước44.28 g/100 mL (16 °C), 65 g/100 mL (25 C)[1]
MagSus−41.0·10−6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1.524
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểtrigonal
Nhóm không gianP31
Hằng số mạnga = 10.474 Å, c = 7.443 Å [2]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Rubidi nitrat là một hợp chất vô cơ có thành phần gồm nguyên tố rubidi và nhóm nitrat, có công thức hóa học là RbNO3. Muối nitơ kim loại kiềm này có màu trắng và hòa tan trong nước.

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]

Rubidi nitrat tồn tại dưới dạng thức là một tinh thể màu trắng dạng bột hòa tan trong nước và ít tan trong axeton. Trong một bài kiểm tra thí nghiệm về việc bị đốt cháy dưới ngọn lửa, RbNO3 cháy phát ra ánh sáng màu tím hơi mờ.

Sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Các hợp chất Rubidi có rất ít ứng dụng.[1] Giống như caesi nitrat, nó được sử dụng trong bức xạ hồng ngoại dùng tạo thành thành phần của pháo hoa, đóng vai trò là một chất màu và chất oxy hóa, ví dụ: trong các loại pháo và pháo sáng. Nó cũng được sử dụng làm nguyên liệu thô để điều chế các hợp chất rubidi khác và kim loại rubidi và sản xuất các chất xúc tác. Tuy có ứng dụng như trên, nhưng hợp chất này hiếm khi được sử dụng trong pháo hoa nhằm mục đích tạo ra pháo hoa màu đỏ tím.

Sản xuất

[sửa | sửa mã nguồn]

RbNO3 có thể được điều chế bằng cách hòa tan kim loại rubidi, hoặc các hợp chất của rubidi của nó là hydroxide hoặc cacbonat trong axit nitric:

RbOH + HNO3 → RbNO3 + H2O

2 Rb + 2 HNO3 → 2 RbNO3 + H2

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b W. Lenk, H. Prinz, A. Steinmetz,"Rubidium and Rubidium Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2010 Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a23_473.pub2
  2. ^ Jutta Pohl, Dieter Pohl, Gunadi Adiwidjaja (1992). “Phase Transition in Rubidium Nitrate at 346 K and Structure at 296, 372, 413 and 437 K”. Acta Crystallographica Section B. B48: 160–166. doi:10.1107/S0108768191013459.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan