Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa
Huy hiệu áo/huy hiệu Hiệp hội
Biệt danhRồng vàng
Hiệp hộiAFC (châu Á)
Sân nhàSân vận động Cộng Hòa
Mã FIFAVSO
Áo màu chính
Áo màu phụ
Áo màu khác
Trận quốc tế đầu tiên
 Hồng Kông 3–2 Việt Nam Cộng hòa 
(Hồng Kông; 20 tháng 4 năm 1947)
Trận quốc tế cuối cùng
 Malaysia 3–0 Việt Nam Cộng hòa 
(Thái Lan, 23 tháng 3 năm 1975)
Trận thắng đậm nhất
Việt Nam Cộng hòa  10–0 Philippines 
(Nhật Bản; 1 tháng 10 năm 1967)
Trận thua đậm nhất
 Indonesia 9–1 Việt Nam Cộng hòa 
(Nam Triều Tiên; 4 tháng 5 năm 1971)
Cúp bóng đá châu Á
Sồ lần tham dự2 (Lần đầu vào năm 1956)
Kết quả tốt nhấtHạng 4 (1956, 1960)

Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam Cộng hòa là đội tuyển bóng đá đại diện cho Quốc gia Việt Nam, sau đó là Việt Nam Cộng hòa, thi đấu quốc tế từ năm 1949 đến 1975. Đội tuyển từng hai lần vượt qua vòng loại cúp châu Á (19561960) và đứng hạng tư ở vòng chung kết, và vô địch SEA Games đầu tiên (năm 1959). Một số cầu thủ nổi tiếng của đội là Đỗ Cẩu, Phạm Huỳnh Tam Lang, Phạm Văn Rạng...

Thống kê giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đại hội Thể thao châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

  • Kỳ II: năm 1954, (tại Manila), Việt Nam Cộng hòa không vượt qua vòng loại:
    Việt Nam Cộng hòa - Philippines: 3-2
    Việt Nam Cộng hòa - Hong Kong: 1-2
  • Kỳ III: năm 1958, (tại Tokyo), lần đầu tiên đội vượt qua được vòng bảng và vào tứ kết (giải đấu năm đó chỉ có 14 đội, qua được vòng loại là vào tứ kết, không cần đá vòng 1/8)
    Việt Nam Cộng hòa - Pakistan: 1-1
    Việt Nam Cộng hòa - Malaysia: 6-1
  • Kỳ IV: năm 1962, (tại Jakarta), Việt Nam Cộng hòa đứng thứ 4
    Việt Nam Cộng hòa - Ấn Độ: 2-3 (ở trận bán kết)
    Việt Nam Cộng hòa - Malaysia: 1-4 (ở trận tranh huy chương đồng)
Năm Kết quả St T H B Bt Bb
Ấn Độ 1951
Không tham dự
-
-
-
-
-
-
Philippines 1954
Vòng bảng
2
1
0
1
5
5
Nhật Bản 1958
Tứ kết
3
1
1
1
8
5
Indonesia 1962
Hạng 4
5
2
0
3
12
8
Thái Lan 1966
Vòng bảng
3
1
1
1
2
6
Thái Lan 1970
Vòng bảng
2
0
0
2
0
3
Tổng cộng
Hạng 4
15
5
2
8
27
27

Thành tích tốt nhất là năm 1962, đội vào bán kết và xếp Hạng 4 (thua 3-2 trước Ấn Độ ở bán kết, thua 4-1 trước Malaysia ở trận tranh giải ba). Giải đấu năm đó chỉ có 8 đội tham dự, chỉ cần vượt qua vòng loại là được vào bán kết.

Giải vô địch bóng đá thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

  • Năm 1974: Vòng loại Giải thế giới, khu vực châu Á
    Việt Nam Cộng hòa - Nam Triều Tiên: 0-4
    Việt Nam Cộng hòa - Hong Kong: 0-1
    Việt Nam Cộng hòa - Thái Lan: 1-0
Vòng chung kết Vòng loại
Năm Thành tích St T H B Bt Bb St T H B Bt Bb
Thụy Điển 1958 Không tham dự Không tham dự
Chile 1962
Anh 1966
México 1970
Tây Đức 1974 Không vượt qua vòng loại 3 1 0 2 1 5
Tổng cộng - - - - - - 3 1 0 2 1 5

Các giải bóng đá quốc tế khác[sửa | sửa mã nguồn]

Cúp Merdeka[sửa | sửa mã nguồn]

Cúp quân đội Thái Lan

  • Năm 1974: Việt Nam Cộng hòa đoạt cúp, khách mời của giải là Pelé, danh thủ bóng đá Brasil, đã chụp hình cùng một vài cầu thủ của đội bóng.[cần dẫn nguồn]

Cúp bóng đá châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam Cộng hòa xếp hạng 4/4 cả hai lần tham gia vòng chung kết Cúp bóng đá châu Á đầu tiên.

  • Lần 1: năm 1956 (tại Hong Kong), vòng loại khu vực trung tâm có 5 đội, nhưng 3 đội bỏ thi đấu, Việt Nam Cộng hòa thắng Malaya 7-3 sau 2 lượt để vào vòng chung kết. Tại vòng chung kết:[1]
    Việt Nam Cộng hòa - Israel: 1-2
    Việt Nam Cộng hòa - Hong Kong: 2-2
    Việt Nam Cộng hòa - Nam Triều Tiên: 3-5
  • Lần 2: năm 1960 (tại Nam Triều Tiên), vòng loại khu vực trung tâm có 3 đội, Việt Nam Cộng hòa vượt qua vòng loại sau khi thắng Malaya và Singapore. Tại vòng chung kết:[2]
    Việt Nam Cộng hòa - Nam Triều Tiên: 1-5
    Việt Nam Cộng hòa - Đài Loan: 0-2
    Việt Nam Cộng hòa - Israel: 1-5
Vòng chung kết Kết quả St T H B Bt Bb St T H B Bt Bb
Hồng Kông 1956
Hạng 4
3
0
1
2
7
9
2
1
1
0
7
3
Hàn Quốc 1960
Hạng 4
3
0
0
3
2
12
2
2
0
0
5
1
Israel 1964
Không vượt qua vòng loại
3
2
0
1
9
7
Iran 1968
4
2
0
2
4
4
Thái Lan 1972
Không tham dự
Không tham dự
Iran 1976
Không vượt qua vòng loại
4
0
0
4
1
10
Tổng cộng
Hạng 4
6
1
0
5
9
21
15
7
1
7
26
25

Trong các năm 1964 và 1968, đội lại tham dự Cúp châu Á. Vòng loại khu vực trung tâm có 4 đội tham gia (năm 1964) và 5 đội tham gia (năm 1968). Đội đều không vượt qua được vòng loại (Hong Kong là đội vượt qua vòng loại trong 2 năm đó).

Olympic[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Đông Nam Á[sửa | sửa mã nguồn]

SEAP Games Kết quả St T H B Bt Bb
Thái Lan 1959
Vô địch
4
3
0
1
11
3
Myanmar 1961
Bán kết
3
1
1
1
8
2
Malaysia 1965
Hạng ba
4
2
0
2
8
5
Thái Lan 1967
Á quân
3
2
0
1
11
2
Myanmar 1969
Vòng bảng
2
0
1
1
1
2
Malaysia 1971
Hạng ba
4
1
2
1
5
4
Singapore 1973
Á quân
4
1
1
2
9
7
Tổng cộng
Vô địch
24
10
5
9
53
25

Thống kê đối đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Dựa trên tài liệu của Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation (RSSSF), tính cả các trận giao hữu.

Kể từ năm 1970, đội có tỉ lệ số trận thắng so với số trận thua ít hơn trước.[3]

Danh hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Châu lục[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực và giao hữu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cúp Quốc Khánh
    • 1 Vô địch (6): 1961, 1962, 1965, 1966, 1970, 1974
    • 2 Á quân (2): 1971, 1972

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Jovanovic, Bojan; Panahi, Majeed; Veroeveren, Pieter. "Asian Nations Cup 1956". RSSSF.
  2. ^ * Jovanoic, Bojan; Morrison, Neil; Panahi, Majeed; Veroeveren, Pieter. "Asian Nations Cup 1960". RSSSF.
  3. ^ “South Vietnam - List of International Matches”. www.rsssf.com.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Download Pokemon Flora Sky (Final Version Released)
Download Pokemon Flora Sky (Final Version Released)
Bạn sẽ đến một vùng đất nơi đầy những sự bí ẩn về những Pokemon huyền thoại
[Review] Visual Novel Steins;Gate Zero – Lời hứa phục sinh
[Review] Visual Novel Steins;Gate Zero – Lời hứa phục sinh
Steins;Gate nằm trong series Sci-fi của Nitroplus với chủ đề du hành thời gian. Sau sự thành công vang dội ở cả mặt Visual Novel và anime
7 kẻ không thể không build trong Honkai: Star Rail
7 kẻ không thể không build trong Honkai: Star Rail
Chúng ta biết đến cơ chế chính trong combat của HSR là [Phá Khiên]... Và cơ chế này thì vận hành theo nguyên tắc
Khu rừng bí mật - Nỗi đau lớn nhất của bậc làm cha mẹ
Khu rừng bí mật - Nỗi đau lớn nhất của bậc làm cha mẹ
Nỗi đau và sự tuyệt vọng của Yoon Se Won thể hiện rất rõ ràng nhưng ngắn ngủi thông qua hình ảnh về căn phòng mà anh ta ở