Danh sách sân vận động tại Việt Nam

Dưới đây là danh sách sân vận động bóng đá tại Việt Nam tham gia vào các giải đấu và hạng đấu trong hệ thống giải đấu bóng đá Việt Nam tính đến cấp độ 4.[1][2][3] Hiện nay, những sân vận động có từ 1.000 chỗ ngồi trở lên được đưa vào danh sách.

Các sân vận động[sửa | sửa mã nguồn]

Các sân vận động được cập nhật chính xác tính đến năm 2024.

Đội có dòng chữ:

Sân vận động Hình ảnh Đội bóng Địa điểm Mở cửa Sức chứa CT
Mỹ Đình
Sân vận động quốc gia Mỹ Đình
Hà Nội
Đội tuyển quốc gia Việt Nam
Hà Nội 2003 40,192 [4]
Cần Thơ
Cần Thơ 1983 30,000 [5][6]
Lạch Tray
Hải Phòng Hải Phòng 1958 30,000 [7]
Thiên Trường
Nam Định Nam Định 2003 30,000 [8][9]
Chi Lăng
Sân vận động Chi Lăng
Đà Nẵng 1954 30,000 [10]
Đồng Nai
Đồng Nai Biên Hòa 1996 22,000 [11][12]
Buôn Ma Thuột
Đắk Lắk Đắk Lắk 2000 20,000 [13]
Lâm Viên
Lâm Đồng Đà Lạt 1985 25,000
Quân khu 7
Thành phố Hồ Chí Minh 2007 25,000 [14]
Cao Lãnh
Đồng Tháp Cao Lãnh 1996 23,000 [15][16]
Hàng Đẫy
Hà Nội
Viettel

Công an Hà Nội

Hà Nội 1934 22,500 [17]
Ninh Bình
Sân vận động Ninh Bình
Phù Đổng Ninh Bình Ninh Bình 1991 22,000 [18]
Hoà Xuân
SHB Đà Nẵng Đà Nẵng 2016 20,500
Hà Nam
Phong Phú Hà Nam Hà Nam 20,000
Quy Nhơn
MerryLand Quy Nhơn Bình Định Quy Nhơn 1975 20,000 [19]
Phan Thiết
Bình Thuận Phan Thiết 2013 20,000 [20]
Đà Lạt
Lâm Đồng Đà Lạt 2023 20,000 [21]
Long An
Long An Tân An 2000 20,000 [22]
Gò Đậu
Sân vận động Gò Đậu
Becamex Bình Dương Thủ Dầu Một 1975 18,250 [23]
Vinh
Sông Lam Nghệ An Vinh 1999 18,000 [24]
Việt Trì
Phú Thọ Việt Trì 1960 18,000 [25]
Cẩm Phả
Than Quảng Ninh Cẩm Phả 2010 16,000 [26]
Tự Do
Sân vận động Tự Do
Huế Huế 1936 16,000 [27][28]
Tây Ninh
Tây Ninh 2009 16,000 [29]
Ninh Thuận
Phan Rang – Tháp Chàm 15,000 [30]
Thống Nhất
Sân vận động Thống Nhất
Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 1931 15,000 [31]
Hà Tĩnh
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh 1991 15,000 [32]
Tam Kỳ
Quảng Nam Tam Kỳ 1997 15,000 [33]
Thanh Hóa
Đông Á Thanh Hóa Thanh Hóa 14,000 [34]
19 tháng 8
Sân vận động 19 tháng 8
Khánh Hoà Nha Trang 13,000 [35][36]
Quảng Ngãi
Sông Trà Quảng Ngãi Quảng Ngãi 1978 12,000 [37]
Pleiku
Hoàng Anh Gia Lai Pleiku 2008 12,000 [38]
Tiền Giang
Tiền Giang Mỹ Tho 12,000
Kon Tum
Kon Tum Kon Tum 2013 11,000 [39][40]
Bình Phước
Bình Phước Đồng Xoài 11,000 [41]
Bà Rịa
Bà Rịa – Vũng Tàu Vũng Tàu 2001 10,000
Rạch Giá
Kiên Giang Rạch Giá 2012 10,000 [42]
Phú Yên
Phú Yên Tuy Hòa 1998 10,000 [43]
Vĩnh Long
Vĩnh Long Vĩnh Long 1996 10,000 [44]
Bến Tre
Bến Tre Bến Tre 2014 10,000 [45]
Cà Mau
Cà Mau Cà Mau 2006 9,000 [46][47]
Cửa Ông
Cẩm Phả 4,000 [48]
Hòa Bình
Hòa Bình 3,600
PVF
PVF-CAND Văn Giang 3,600

Đã ngừng hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Sân vận động Hình ảnh Đội bóng Địa điểm Sức chứa Mở cửa Phá hủy CT
Thái Nguyên
Thái Nguyên 20,000 2024 [49][50]
Đà Lạt Lâm Đồng Đà Lạt 10,000 2003 ~2010 [51][52]
Cột Cờ
Hà Nội 6,000 ~1940 ~2010 [53]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “VĐQG - TOYOTA V.LEAGUE 1 - 2015 - CÁC ĐỘI BÓNG”. www.vnleague.com. ngày 15 tháng 8 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2015.
  2. ^ “HNQG 2015 - V.LEAGUE 2 - CÁC ĐỘI BÓNG”. www.vnleague.com. ngày 15 tháng 8 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2015.
  3. ^ “Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia”. www.vff.org.vn. ngày 15 tháng 8 năm 2015.
  4. ^ “Sân vận động quốc gia Mỹ Đình”. vi.soccerwiki.org. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2021.
  5. ^ “Sân vận động Cần Thơ”.
  6. ^ “Sân vận động Cần Thơ (Can Tho Stadium)” (bằng tiếng Ba Lan). pl.soccerway.com.
  7. ^ Sân vận động Lạch Tray soccerway.com
  8. ^ “Sau án phạt nặng, CĐV Nam Định quyết phủ kín 30.000 chỗ ngồi sân Thiên Trường”. báo điện tử Tổ Quốc. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2019.
  9. ^ “Choáng với biển người Nam Định mua vé xem DNH.NĐ - HAGL”. bongdaplus. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2019.
  10. ^ Sân vận động Chi Lăng www.worldstadiums.com
  11. ^ “Sân vận động Đồng Nai”. vi.soccerwiki.org. Truy cập Ngày 15 tháng 8 năm 2014.
  12. ^ “CLB Đồng Nai”. Công ty Cổ phần Bóng đá Chuyên nghiệp Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  13. ^ “Sân vận động Buôn Ma Thuột thưa vắng khán giả”. baodaklak.vn. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2022.
  14. ^ “Sân vận động Quân khu 7”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 17 tháng 8 năm 2014.
  15. ^ “Sân vận động Cao Lãnh”. dongthapfc.org. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2015. Truy cập Ngày 15 tháng 8 năm 2014.
  16. ^ “SÂN VẬN ĐỘNG CAO LÃNH (CAO LANH STADIUM)”. vi.soccerwiki.org. Truy cập Ngày 15 tháng 8 năm 2014.
  17. ^ Sân vận động Hàng Đẫy wikimapia.org
  18. ^ “Sân vận động Ninh Bình”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 17 tháng 8 năm 2014.
  19. ^ “Sân vận động Quy Nhơn”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 17 tháng 8 năm 2014.
  20. ^ “Sân vận động Phan Thiết”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 17 tháng 8 năm 2014.
  21. ^ NLD.COM.VN. “Sân vận động Đà Lạt như thế nào mà "đẹp nhất Tây Nguyên"?”. Báo Người Lao Động Online. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2024.
  22. ^ Sân vận động Long An (Long An Stadium) soccerway.com
  23. ^ “SÂN VẬN ĐỘNG BÌNH DƯƠNG (GÒ ĐẬU)”. www.vnleague.com. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2016. Truy cập Ngày 15 tháng 8 năm 2014.
  24. ^ Sân vận động Vinh
  25. ^ “Sân vận động Việt Trì”, Wikipedia tiếng Việt, 27 tháng 12 năm 2020, truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2021
  26. ^ “Than Quảng Ninh tiếp tục được sử dụng sân Cẩm Phả”.
  27. ^ “Sân vận động Tự Do”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 16 tháng 8 năm 2014.
  28. ^ “SVĐ Tự Do”. Vietnam Professional Football. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2022.
  29. ^ “Sân vận động Tây Ninh t”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 17 tháng 8 năm 2014.
  30. ^ Xuân Bình; Hữu Phương (6 tháng 10 năm 2012). “Bế mạc giải bóng đá U.21 Quốc gia Cúp Báo Thanh Niên - Trận chung kết U.21 Ninh Thuận và U.21 Sông Lam Nghệ An (0-2)”. Ninh Thuận Online. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  31. ^ Sơ đồ sân vận động Thống Nhất Lưu trữ 2016-08-29 tại Wayback Machine Cập nhật 16 tháng 8 năm 2015
  32. ^ “Buôn Ma Thuột”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 5 tháng 1 năm 2019.
  33. ^ “Sân vận động Tam Kỳ”.
  34. ^ “Sân Vận Động Thanh Hóa - Thành phố Thanh Hóa”. wikimapia.org. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2021.
  35. ^ Sân vận động 19 tháng 8 (Nha Trang Stadium)
  36. ^ ONLINE, TUOI TRE (18 tháng 12 năm 2022). “Người xem bóng đá lo sân vận động 19-8 Nha Trang khó thoát hiểm”. TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  37. ^ dựng, Báo Xây (17 tháng 11 năm 2022). “Quảng Ngãi làm mới sân vận động tỉnh”. Báo Xây dựng. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  38. ^ Sân vận động Pleiku wikimapia.org
  39. ^ “Sân vận động Kon Tum”. baogialai.com.vn. Truy cập Ngày 17 tháng 8 năm 2014.
  40. ^ Tum, Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon. “Sân vận động tỉnh Kon Tum đã sẵn sàng cho khai mạc giải bóng đá quốc tế tại tỉnh và các hoạt động chào mừng kỷ niệm 100 năm thành lập tỉnh”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2022.
  41. ^ “Sân vận động Bình Phước”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 16 tháng 8 năm 2014.
  42. ^ “Sân vận động Rạch Giá”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 17 tháng 8 năm 2014.
  43. ^ Sân vận động Phú Yên. Wikimapia. Cập nhật 16 tháng 8 năm 2015.
  44. ^ “Sân vận động Vĩnh Long”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 17 tháng 8 năm 2014.
  45. ^ “Sân vận động Bến Tre”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 17 tháng 8 năm 2014.
  46. ^ “Sân vận động Cà Mau”. wikimapia.org. Truy cập Ngày 17 tháng 8 năm 2014.
  47. ^ “Sân Cà Mau cần phải sửa chữa và xây mới nhiều hạng mục”. Bongdaplus-Báo Bóng đá. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  48. ^ ONLINE, TUOI TRE (3 tháng 4 năm 2022). “SEA Games 31: Bối rối bóng đá nữ”. TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2024.
  49. ^ “Hình ảnh cuối cùng về sân vận động lớn nhất miền núi phía Bắc một thời”. laodong.vn. 25 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  50. ^ “Thái Nguyên: "Thần tốc" điều chỉnh dự án Sân vận động mới, "trượt giá" hơn 156 tỷ đồng!”. kinhtetapdoan.vn. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  51. ^ thanhnien.vn (14 tháng 12 năm 2004). “Đà Lạt vào đông”. thanhnien.vn. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  52. ^ Ngọc Thụy (11 tháng 5 năm 2012). “Tôi yêu "Cơn lốc cao nguyên". Báo Lâm Đồng. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  53. ^ “Bộ Quốc phòng trả đất cho di tích Hoàng thành Thăng Long”. www.baohoabinh.com.vn. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Kugisaki Nobara - Jujutsu Kaisen
Nhân vật Kugisaki Nobara - Jujutsu Kaisen
Kugisaki Nobara (釘くぎ崎さき野の薔ば薇ら Kugisaki Nobara?, Đanh Kì Dã Tường Vi) là nhân vật chính thứ ba (từ gốc: tritagonist) của bộ truyện Jujutsu Kaisen
Giới thiệu Burglar - Sư phụ Goblin Slayer
Giới thiệu Burglar - Sư phụ Goblin Slayer
Sau thảm kịch xảy ra với chị gái và ngôi làng của mình, Goblin Slayer được một mạo hiểm giả tộc Rhea cứu giúp
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Tại vì sao lyrics nhạc MCK suy nhưng vẫn hay đến như vậy?
Nger vốn gắn liền với những bản tình ca, nổi nhất với lũ GenZ đời đầu chúng tôi khi đó là “Tình đắng như ly cafe” ft cùng Nân
Giới thiệu nhân vật Yuta Okkotsu trong Jujutsu Kaisen
Giới thiệu nhân vật Yuta Okkotsu trong Jujutsu Kaisen
Yuta Okkotsu (乙おっ骨こつ憂ゆう太た Okkotsu Yūta?) là một nhân vật phụ chính trong sê-ri Jujutsu Kaisen và là nhân vật chính của sê-ri tiền truyện.