Douglas DC-3

DC-3
DC-3 của hãng Flygande Veteraner (SAS) ở Thụy Điển
Kiểu Máy bay chở khách/vận tải
Hãng sản xuất Douglas Aircraft Company
Chuyến bay đầu tiên 17 tháng 12 năm 1935
Bắt đầu
được trang bị
vào lúc
1936
Được chế tạo 1936–1942, 1950
Số lượng sản xuất 607[1]
Giá thành 79.500 USD (thời điểm năm 1935)[2]
Phát triển từ Douglas DC-2
Biến thể Douglas C-47 Skytrain
Lisunov Li-2
Showa/Nakajima L2D
Basler BT-67
Conroy Turbo Three
Conroy Tri-Turbo-Three
DC - 3 của Hàng Không Việt Nam tại sân bay Phú Quốc năm 1980
DC - 3 của Hàng Không Việt Nam tại sân bay Phú Quốc năm 1980

Douglas DC-3 là một loại máy bay chở khách vận hành bằng cánh quạt của Hoa Kỳ, đây là một loại máy bay có tầm bay và vận tốc bay mang tính cách mạng trong thập niên 1930 và 1940. Ảnh hưởng lâu dài vào ngành công nghiệp hàng không dân dụng và Chiến tranh thế giới II đã khiến nó trở thành một trong những máy bay vận tải quan trọng nhất từng được chế tạo. Phiên bản quân sự chính được định danh là C-47 Skytrain, có trên 10.000 chiếc được chế tạo. Rất nhiều chiếc DC-3 / C-47 hiện vẫn được sử dụng trên thế giới.

Biến thể

[sửa | sửa mã nguồn]
DC-3 của Fujairah Airlines cuối thập niên 1960
DST
Douglas Sleeper Transport, biến thể gốc, chở 24 khách (bay ngày) và 16 khách (bay đêm).[3]
DC-3
Biến thể của DST với 21 ghế.
DC-3A
DC-3 cải tiến với 2 động cơ 1,200 hp (895 kW) Pratt & Whitney R-1830-21.
DC-3B
DC-3 cải tiến với 2 động cơ Wright R-1820 Cyclone.
DC-3C
Định danh cho những chiếc C-47, C-53 và R4D cũ của quân đội bán cho thị trường dân dụng.[4]
DC-3S
Super DC-3, DC-3 cải tiến với cánh, đuôi mới và lắp động cơ Pratt & Whitney R-2000.
LXD1
1 chiếc DC-3 cho Không quân Hải quân Đế quốc Nhật Bản đánh giá thử nghiệm.
DC - 3 VN - C509 Hàng Không Việt Nam tại sân bay Tân Sơn Nhất
DC - 3 VN - C509 Hàng Không Việt Nam tại sân bay Tân Sơn Nhất
Một chiếc Nakajima L2D do Hoa Kỳ tịch thu, sơn màu của quân đội Hoa Kỳ tại, Mindanao, Philippines, May 1945
C-41A
C-48
C-48A
C-48B
C-48C
C-49
C-50
C-51
C-52
C-68
C-84
R4D-2
R4D-4
R4D-4R
R4D-4Q
Dakota II

Phiên bản hoán cải

[sửa | sửa mã nguồn]
DC-3/2000
Dodson International Lưu trữ 2018-09-14 tại Wayback Machine Turbo Dakota DC-3 PT6A-65AR
Basler BT-67
Conroy Tri-Turbo-Three tại Triển lãm hàng không Farnborough năm 1978.
Conroy Turbo Three
Conroy Super-Turbo-Three
Conroy Tri-Turbo-Three
USAC DC-3 Turbo Express
BSAS C-47TP Turbo Dakota

Quân sự

[sửa | sửa mã nguồn]
Douglas C-47
Showa/Nakajima L2D
Lisunov Li-2 / PS-84

Tính năng kỹ chiến thuật (DC-3A)

[sửa | sửa mã nguồn]
Douglas DC-3
Buồng lái của DC-3

Dữ liệu lấy từ McDonnell Douglas Aircraft since 1920[1]

Đặc tính tổng quát

  • Kíp lái: 2
  • Sức chứa: 21–32 hành khách
  • Chiều dài: 64 ft 8 in (19,7 m)
  • Sải cánh: 95 ft 2 in (29 m)
  • Chiều cao: 16 ft 11 in (5,16 m)
  • Diện tích cánh: 987 foot vuông (91,7 m2)
  • Trọng lượng rỗng: 16.865 lb (7.650 kg)
  • Trọng lượng có tải: 25.199 lb (11.430 kg)
  • Động cơ: 2 × Wright R-1820 Cyclone , 1.100 hp (820 kW) mỗi chiếc
  • Động cơ: 2 × Pratt & Whitney R-1830-S1C3G Twin Wasp , 1.200 hp (890 kW) mỗi chiếc
  • Cánh quạt: 3-lá Hamilton Standard 23E50

Hiệu suất bay

  • Vận tốc cực đại: 200 kn; 370 km/h (230 mph) trên độ cao 8.500 ft (2.590 m)
  • Vận tốc hành trình: 180 kn; 333 km/h (207 mph)
  • Trần bay: 23.200 ft (7.100 m)
  • Vận tốc lên cao: 1.130 ft/min (5,7 m/s)
  • Tải trên cánh: 25,5 lb/foot vuông (125 kg/m2)
  • Công suất/khối lượng: 0,0952 hp/lb (156,5 W/kg)

Máy bay liên quan
Máy bay tương tự

Danh sách liên quan

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Francillon 1979, pp. 217–251.
  2. ^ Rumerman, Judy. "The Douglas DC-3." Lưu trữ 2004-08-06 tại Wayback Machine U.S. Centennial of Flight Commission, 2003. Truy cập: ngày 12 tháng 3 năm 2012.
  3. ^ "Sleeping Car of the Air Has Sixteen Sleeping Berths." Popular Mechanics, January 1936.
  4. ^ "Aircraft Specifications NO. A-669." FAA. Retrieved: ngày 20 tháng 10 năm 2011.

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Francillon, René. McDonnell Douglas Aircraft Since 1920: Volume I. London: Putnam, 1979. ISBN 0-87021-428-4.
  • Gradidge, Jennifer M. The Douglas DC-1/DC-2/DC-3: The First Seventy Years Volumes One and Two. Tonbridge, Kent, UK: Air-Britain (Historians) Ltd., 2006. ISBN 0-85130-332-3.
  • O'Leary, Michael. DC-3 and C-47 Gooney Birds. St. Paul, Minnesota: Motorbooks International, 1992. ISBN 0-87938-543-X.
  • O'Leary, Michael. "When Fords Ruled the Sky (Part Two)." Air Classics, Volume 42, No. 5, May 2006.
  • Pearcy, Arthur. Douglas DC-3 Survivors, Volume 1. Bourne End, Bucks, UK: Aston Publications, 1987. ISBN 0-946627-13-4.
  • Pearcy, Arthur. Douglas Propliners: DC-1–DC-7. Shrewsbury, UK: Airlife Publishing, 1995. ISBN 1-85310-261-X.
  • Taylor, John W. R. Jane's All the World's Aircraft, 1982–83. London: Jane's Publishing Company, 1983. ISBN 0-7106-0748-2.
  • Yenne, Bill. McDonnell Douglas: A Tale of Two Giants. Greenwich, Connecticut: Bison Books, 1985. ISBN 0-517-44287-6.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Là một nô lệ, Ymir hầu như không có khả năng tự đưa ra quyết định cho chính bản thân mình, cho đến khi cô quyết định thả lũ heo bị giam cầm
Review phim Mouse: Kẻ săn người
Review phim Mouse: Kẻ săn người
Phim nói về cuộc đấu trí giữa tên sát nhân thái nhân cách biệt danh 'Kẻ săn người' và cảnh sát
Hướng dẫn vượt La Hoàn Thâm Cảnh tầng 7 Genshin Impact
Hướng dẫn vượt La Hoàn Thâm Cảnh tầng 7 Genshin Impact
Tầng 7 toàn bộ quái đều là lính Fatui, sau 1 thời gian nhất định sẽ xuất hiện khiên nguyên tố giúp giảm 1 lượng lớn sát thương nhận vào
Lý do Alhaitham sử dụng Quang học trong chiến đấu
Lý do Alhaitham sử dụng Quang học trong chiến đấu
Nguyên mẫu của Alhaitham được dựa trên "Nhà khoa học đầu tiên" al-Haytham, hay còn được biết đến là Alhazen