Algérie tại Thế vận hội

Algérie tại
Thế vận hội
Mã IOCALG
NOCỦy ban Olympic và thể thao Algérie
Trang webwww.coalgerie.com
Huy chương
Vàng Bạc Đồng Tổng số
5 4 8 17
Tham dự Mùa hè
Tham dự Mùa đông

Algérie lần đầu tiên tham dự Thế vận hội vào năm 1964, và từ đó tới nay tham gia liên tục các Thế vận hội Mùa hè, trừ kỳ Thế vận hội Mùa hè năm 1976. Algérie cũng từng gửi vận động viên (VĐV) đến tranh tài tại 3 kỳ Thế vận hội Mùa đông.

Cơ quan phụ trách về Olympic của Algéria được thành lập vào năm 1963.

Vận động viên thể dục dụng cụ Mohamed Lazhari đại diện cho Algeria lần đầu tiên tham gia đấu trường Olympic tại Thế vận hội Mùa hè 1964.

Tại Thế vận hội Mùa hè 1976, Algérie đã không tham gia như một sự phản đối quyết định của IOC không phạt các quốc gia trước đó từng thi đấu tại Nam Phi, đang dưới chế độ Apartheid. Hầu hết các quốc gia châu Phi đều rút khỏi kì Olympic. Chính Nam Phi, trước vụ việc này, vốn đã bị cấm tham gia các kì Thế vận hội từ năm 1964.

Tại Thế vận hội Mùa hè 1980, Algérie lần đầu tiên tham gia các môn thể thao đồng đội, tranh tài ở môn bóng đábóng ném. Algérie giành được những tấm huy chương đầu tiên tại Thế vận hội Mùa hè 1984, khi Mustapha MoussaMohamed Zaoui đều cùng đạt được huy chương đồng môn Quyền Anh.

Bảng huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Huy chương tại các kỳ Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
1896–1960 không tham dự
Nhật Bản Tokyo 1964 1 0 0 0 0
México Thành phố México 1968 3 0 0 0 0
Đức München 1972 5 0 0 0 0
Canada Montréal 1976 không tham dự
Liên Xô Moskva 1980 54 0 0 0 0
Hoa Kỳ Los Angeles 1984 32 0 0 2 2
Hàn Quốc Seoul 1988 42 0 0 0 0
Tây Ban Nha Barcelona 1992 35 1 0 1 2
Hoa Kỳ Atlanta 1996 45 2 0 1 3 34
Úc Sydney 2000 47 1 1 3 5 41
Hy Lạp Athens 2004 61 0 0 0 0
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 62 0 1 1 2 64
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 39 1 0 0 1 50
Brasil Rio de Janeiro 2016 65 0 2 0 2 62
Nhật Bản Tokyo 2020 chưa diễn ra
Tổng số 5 4 8 17 63

Huy chương tại các kỳ Thế vận hội Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
1924–1988 không tham dự
Pháp Albertville 1992 4 0 0 0 0
Na Uy Lillehammer 1994 không tham dự
Nhật Bản Nagano 1998
Hoa Kỳ Salt Lake City 2002
Ý Turin 2006 2 0 0 0 0
Canada Vancouver 2010 1 0 0 0 0
Nga Sochi 2014 không tham dự
Hàn Quốc Pyeongchang 2018
Trung Quốc Bắc Kinh 2022 chưa có quyết định chính thức
Tổng số 0 0 0 0

Huy chương theo môn

[sửa | sửa mã nguồn]
Môn thi đấuVàngBạcĐồngTổng số
Điền kinh
4329
Quyền Anh
1056
Judo
0112
Tổng số (3 đơn vị)54817

Chi tiết

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Số VĐV Môn thi đấu Số VĐV tham gia thi đấu mỗi môn Huy chương Tổng số Xếp hạng
Điền kinh Cầu lông Quyền Anh Xe đạp Đấu kiếm Bóng đá Thể dục dụng cụ Bóng ném Judo Rowing Thuyền buồm Bắn súng Bơi lội Bóng bàn Taekwondo Quần vợt Bóng chuyền Cử tạ Vật
Nhật Bản Tokyo 1964 1 1 - - - - - - 1 - - - - - - - - - - - - - - -
México Thành phố México 1968 3 2 - - 2 - - - 1 - - - - - - - - - - - - - - -
Tây Đức München 1972 5 2 4 - 1 - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Canada Montréal 1976 không tham dự
Liên Xô Moskva 1980 57 9 9 - 3 - 1 17 - 14 3 - - - 4 - - - - 3 3 - - -
Hoa Kỳ Los Angeles 1984 33 3 9 - 7 - - - - 15 - - - - - - - - - 2 - - - 2 2 42
Hàn Quốc Seoul 1988 42 7 12 - 1 2 - - - 14 5 - - - - - - 1 - 2 - - - -
Tây Ban Nha Barcelona 1992 35 7 9 - 8 - - - - - 3 - - - 1 - - - 10 2 2 1 - 1 2 34
Hoa Kỳ Atlanta 1996 45 9 8 - 6 - 2 - - 16 6 1 - - 1 - - - - 3 2 2 - 1 3 34
Úc Sydney 2000 47 10 21 - 7 - 2 - 1 - 7 2 - - 3 2 - - - 1 2 1 1 3 5 41
Hy Lạp Athens 2004 62 10 21 - 7 - 7 - - - 11 1 - - 6 5 0 1 - 2 1 - - -
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 62 13 16 1 7 1 2 - - - 10 3 - - 5 1 - - 12 1 3 - 1 1 2 64
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 39 12 6 - 8 1 2 - - - 2 1 - 1 1 - 1 - 12 1 3 1 - - 1 50
Brasil Rio de Janeiro 2016 65 13 16 - 8 2 2 18 2 - 5 2 3 1 1 - - - - 2 3 - 2 - 2 62
Nhật Bản Tokyo 2020 0 0 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 0 0
Tổng 5 4 8 17

Vận động viên đoạt huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ có hai vận động viên Algérie giành được hai huy chương trong lịch sử Thế vận hội: vận động viên điền kinh Taoufik Makhloufi và vận động viên quyền Anh Hocine Soltani.

VĐV Môn thi đấu Thế vận hội Tổng số
Taoufik Makhloufi Điền kinh
20122016 1 2 0 3
Hocine Soltani Boxing
19921996 1 0 1 2

Ghi chú: VĐV có tên trong ô màu vàng nâu vẫn đang thi đấu.

Vận động viên giành huy chương vàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng sau thống kê những vận động viên đã đạt huy chương vàng cá nhân tại các kỳ Olympic (và cả các giải vô địch thế giới).

VĐV Môn thi đấu Năm sinh Thời gian thi đấu Huy chương cá nhân Huy chương đồng đội Tổng số
Olympic Vô địch thế giới Olympic Vô địch thế giới Huy chương cá nhân Huy chương đồng đội Cá nhân + Đồng đội
Tot.
1 Noureddine Morceli Điền kinh 1970 1988–1998 1 0 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 4 0 0 4
2 Hassiba Boulmerka Điền kinh 1968 1988–1997 1 0 0 2 0 1 0 0 0 0 0 0 3 0 1 0 0 0 3 0 1 4
3 Hocine Soltani Quyền Anh 1972 1991–2000 1 0 1 0 0 1 - - - 1 0 2 - - - 1 0 2 3

Ghi chú: VĐV có tên trong ô màu vàng nâu vẫn đang thi đấu.

Danh sách những vận động viên đoạt huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
Huy chương Tên VĐV Thế vận hội Môn thi đấu Nội dung Thời gian
Đồng  Mustapha Moussa Hoa Kỳ Los Angeles 1984 Quyền Anh Hạng dưới nặng (nam) 9 tháng 8 năm 1984
Đồng  Mohamed Zaoui Hoa Kỳ Los Angeles 1984 Quyền Anh Hạng trung (nam) 9 tháng 8 năm 1984
Đồng  Hocine Soltani Tây Ban Nha Barcelona 1992 Quyền Anh Hạng lông (nam) 7 tháng 8 năm 1992
Vàng  Hassiba Boulmerka Tây Ban Nha Barcelona 1992 Điền kinh 1500m (nữ) 8 tháng 8 năm 1992
Đồng  Mohamed Bahari Hoa Kỳ Atlanta 1996 Quyền Anh Hạng trung (nam) 1 tháng 8 năm 1996
Vàng  Noureddine Morceli Hoa Kỳ Atlanta 1996 Điền kinh 1500m (nam) 3 tháng 8 năm 1996
Vàng  Hocine Soltani Hoa Kỳ Atlanta 1996 Quyền Anh Hạng nhẹ (nam) 4 tháng 8 năm 1996
Đồng  Abderrahmane Hammad Úc Sydney 2000 Điền kinh Nhảy cao (nam) 24 tháng 9 năm 2000
Đồng  Djabir Saïd-Guerni Úc Sydney 2000 Điền kinh 800m (nam) 27 tháng 9 năm 2000
Đồng  Mohamed Allalou Úc Sydney 2000 Quyền Anh Hạng dưới bán trung (nam) 29 tháng 9 năm 2000
Vàng  Nouria Merah-Benida Úc Sydney 2000 Điền kinh 1500m (nữ) 30 tháng 9 năm 2000
Bạc  Ali Saïdi-Sief Úc Sydney 2000 Điền kinh 5000m (nam) 30 tháng 9 năm 2000
Đồng  Soraya Haddad Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Judo Hạng cân 52 kg (nữ) 10 tháng 8 năm 2008
Bạc  Amar Benikhlef Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Judo Hạng cân 90 kg (nam) 13 tháng 8 năm 2008
Vàng  Taoufik Makhloufi Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Điền kinh 1500m (nam) 7 tháng 8 năm 2012
Bạc  Taoufik Makhloufi Brasil Rio de Janeiro 2016 Điền kinh 800m (nam) 15 tháng 8 năm 2016
Bạc  Taoufik Makhloufi Brasil Rio de Janeiro 2016 Điền kinh 1500m (nam) 20 tháng 8 năm 2016

Các VĐV cầm cờ cho đoàn tại các kỳ Olympic

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Dubault, Fabrice (ngày 24 tháng 1 năm 2014). “L'histoire invraisemblable de Mehdi Khelifi privé de J.O par l'Algérie”. France 3. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cung thuật Tengu - Genshin Impact
Cung thuật Tengu - Genshin Impact
Kujou Sara sử dụng Cung thuật Tengu, một kĩ năng xạ thuật chết chóc nổi tiếng của Tengu.
Giới thiệu anime Golden Time
Giới thiệu anime Golden Time
Golden Time kể về những cuộc tình giữa những chàng trai và cô gái tại trường luật Tokyo
Review film: Schindler's List (1993)
Review film: Schindler's List (1993)
Người ta đã lùa họ đi như lùa súc vật, bị đối xữ tàn bạo – một điều hết sức đáng kinh ngạc đối với những gì mà con người từng biết đến
Nguồn gốc Mặt Nạ Kháng Ma trong Tensura
Nguồn gốc Mặt Nạ Kháng Ma trong Tensura
Ngay từ khi bắt đầu Tensura, hẳn chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh Shizu và chiếc mặt nạ, thứ mà sau này được cô để lại cho Rimuru