Uzbekistan tại Thế vận hội

Uzbekistan tại
Thế vận hội
Mã IOCUZB
NOCỦy ban Olympic Quốc gia Cộng hòa Uzbekistan
Trang webwww.olympic.uz (bằng tiếng Uzbek and tiếng Anh)
Huy chương
Xếp hạng 55
Vàng Bạc Đồng Tổng số
10 6 20 36
Tham dự Mùa hè
Tham dự Mùa đông
Các lần tham dự khác
 Đế quốc Nga (1900–1912)
 Liên Xô (1952–1988)
 Đoàn thể thao hợp nhất (1992)

Uzbekistan lần đầu tiên tham dự Thế vận hội với tư cách một quốc gia độc lập vào năm 1994, và đã gửi vận động viên (VĐV) tới các kỳ đại hội kể từ đó. Trước đó, các VĐV Uzbekistan thi đấu theo đoàn thể thao Liên Xô tại Thế vận hội từ năm 1952 đến năm 1988, và ngay sau khi Liên Xô tan rã, Uzbekistan là một phần của Đoàn thể thao Hợp nhất tại kỳ năm 1992.

Các VĐV Uzbekistan đã giành được tổng cộng 26 huy chương tại các kỳ Thế vận hội Mùa hè, chủ yếu ở các môn đấu vậtquyền Anh. Nước này cũng đã có một tấm huy chương Thế vận hội Mùa đông. Ủy ban Olympic quốc gia của Uzbekistan được thành lập năm 1992 và được công nhận bởi Ủy ban Olympic Quốc tế vào năm 1993.

Huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
Pháp Paris 1900 như một phần của  Đế quốc Nga (RU1)
Hoa Kỳ St. Louis 1904
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 1908
Thụy Điển Stockholm 1912
Bỉ Antwerpen 1920 không tham dự
Pháp Paris 1924
Hà Lan Amsterdam 1928
Hoa Kỳ Los Angeles 1932
Đức Berlin 1936
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 1948
Phần Lan Helsinki 1952 như một phần của  Liên Xô (URS)
Úc Melbourne 1956
Ý Roma 1960
Nhật Bản Tokyo 1964
México Thành phố México 1968
Tây Đức München 1972
Canada Montréal 1976
Liên Xô Moskva 1980
Hoa Kỳ Los Angeles 1984
Hàn Quốc Seoul 1988
Tây Ban Nha Barcelona 1992 như một phần của  Đoàn thể thao hợp nhất (EUN)
Hoa Kỳ Atlanta 1996 71 0 1 1 2 58
Úc Sydney 2000 70 1 1 2 4 43
Hy Lạp Athens 2004 70 2 1 2 5 34
Trung Quốc Bắc Kinh 2008 56 0 1 3 4 62
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 54 0 0 3 3 75
Brasil Rio de Janeiro 2016 70 4 2 7 13 21
Nhật Bản Tokyo 2020 67 3 0 2 5 32
Pháp Paris 2024 chưa diễn ra
Hoa Kỳ Los Angeles 2028
Total 10 6 20 36 58

Thế vận hội Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Thế vận hội Số VĐV Vàng Bạc Đồng Tổng số Xếp thứ
Na Uy Oslo 1952 như một phần của  Liên Xô (URS)
Ý Cortina d'Ampezzo 1956
Hoa Kỳ Squaw Valley 1960
Áo Innsbruck 1964
Pháp Grenoble 1968
Nhật Bản Sapporo 1972
Áo Innsbruck 1976
Hoa Kỳ Lake Placid 1980
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Sarajevo 1984
Canada Calgary 1988
Pháp Albertville 1992 như một phần của  Đoàn thể thao hợp nhất (EUN)
Na Uy Lillehammer 1994 7 1 0 0 1 14
Nhật Bản Nagano 1998 4 0 0 0 0
Hoa Kỳ Thành phố Salt Lake 2002 6 0 0 0 0
Ý Torino 2006 4 0 0 0 0
Canada Vancouver 2010 3 0 0 0 0
Nga Sochi 2014 3 0 0 0 0
Hàn Quốc Pyeongchang 2018 2 0 0 0 0
Trung Quốc Bắc Kinh 2022 1 0 0 0 0 -
Ý Milano–Cortina 2026 chưa diễn ra
Total 1 0 0 1 42

Huy chương theo môn Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
MônVàngBạcĐồngTổng số
Quyền Anh
52815
Đấu vật
2248
Cử tạ
2013
Taekwondo
1001
Judo
0257
Thể dục dụng cụ
0022
Tổng số (6 đơn vị)1062036

Huy chương theo môn Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
MônVàngBạcĐồngTổng số
Trượt tuyết tự do
1001
Tổng số (1 đơn vị)1001

VĐV giành huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Thế vận hội Mùa hè

[sửa | sửa mã nguồn]
Huy chương Tên VĐV Thế vận hội Môn thi đấu Nội dung
Bạc  Armen Bagdasarov Hoa Kỳ Atlanta 1996 Judo Hạng cân 86 kg nam
Đồng  Karim Tulaganov Hoa Kỳ Atlanta 1996 Quyền Anh Hạng dưới trung nam
Vàng  Mahammatkodir Abdoollayev Úc Sydney 2000 Quyền Anh Hạng dưới bán trung nam
Bạc  Artur Taymazov Úc Sydney 2000 Đấu vật Tự do nam hạng cân 130 kg
Đồng  Rustam Saidov Úc Sydney 2000 Quyền Anh Hạng siêu nặng nam
Đồng  Sergey Mihaylov Úc Sydney 2000 Quyền Anh Hạng dưới nặng nam
Vàng  Artur Taymazov Hy Lạp Athens 2004 Đấu vật Tự do nam hạng cân 120 kg
Vàng  Alexandr Dokturishvili Hy Lạp Athens 2004 Đấu vật Cổ điển nam hạng cân 74 kg
Bạc  Magomed Ibragimov Hy Lạp Athens 2004 Đấu vật Tự do nam hạng cân 96 kg
Đồng  Bahodirjon Sooltonov Hy Lạp Athens 2004 Quyền Anh Hạng gà nam
Đồng  Utkirbek Haydarov Hy Lạp Athens 2004 Quyền Anh Hạng dưới nặng nam
Bạc  Abdullo Tangriev Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Judo Hạng cân +100 kg nam
Đồng  Anton Fokin Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Thể dục dụng cụ Xà kép nam
Đồng  Ekaterina Khilko Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Thể dục dụng cụ Nhào lộn nữ
Đồng  Rishod Sobirov Trung Quốc Bắc Kinh 2008 Judo Hạng cân 60 kg nam
Đồng  Abbos Atoev Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Quyền Anh Hạng trung nam
Đồng  Rishod Sobirov Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Judo Hạng cân 60 kg nam
Đồng  Ivan Efremov Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Luân Đôn 2012 Cử tạ Hạng cân 105 kg nam
Vàng  Hasanboy Dusmatov Brasil Rio de Janeiro 2016 Quyền Anh Hạng dưới ruồi nam
Vàng  Ruslan Nurudinov Brasil Rio de Janeiro 2016 Cử tạ Hạng cân 105 kg nam
Vàng  Shakhobidin Zoirov Brasil Rio de Janeiro 2016 Quyền Anh Hạng ruồi nam
Vàng  Fazliddin Gaibnazarov Brasil Rio de Janeiro 2016 Quyền Anh Hạng dưới bán trung nam
Bạc  Shakhram Giyasov Brasil Rio de Janeiro 2016 Quyền Anh Hạng cân 69 kg nam
Bạc  Bektemir Melikuziev Brasil Rio de Janeiro 2016 Quyền Anh Hạng trung nam
Đồng  Diyorbek Urozboev Brasil Rio de Janeiro 2016 Judo Hạng cân 60 kg nam
Đồng  Rishod Sobirov Brasil Rio de Janeiro 2016 Judo Hạng cân 66 kg nam
Đồng  Rustam Tulaganov Brasil Rio de Janeiro 2016 Quyền Anh Hạng nặng nam
Đồng  Elmurat Tasmuradov Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Cổ điển nam hạng cân 59 kg
Đồng  Murodjon Akhmadaliev Brasil Rio de Janeiro 2016 Quyền Anh Hạng gà nam
Đồng  Ikhtiyor Navruzov Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Tự do nam hạng cân 65 kg
Đồng  Magomed Ibragimov Brasil Rio de Janeiro 2016 Đấu vật Tự do nam hạng cân 97 kg
Vàng  Ulugbek Rashitov Nhật Bản Tokyo 2020 Taekwondo Hạng cân 68 kg nam
Vàng  Akbar Djuraev Nhật Bản Tokyo 2020 Cử tạ Hạng cân 109 kg nam
Vàng  Bakhodir Jalolov Nhật Bản Tokyo 2020 Quyền Anh Hạng siêu nặng nam
Đồng  Davlat Bobonov Nhật Bản Tokyo 2020 Judo Hạng cân 90 kg nam
Đồng  Bekzod Abdurakhmonov Nhật Bản Tokyo 2020 Đấu vật Tự do nam hạng cân 74 kg

Thế vận hội Mùa đông

[sửa | sửa mã nguồn]
Huy chương Tên VĐV Thế vận hội Môn thi đấu Nội dung
Vàng  Lina Cheryazova Na Uy Lillehammer 1994 Trượt tuyết tự do Không trung nữ

Đổi màu huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Ivan Efremov từ vị trí thứ tư lên huy chương đồng (Cử tạ tại Thế vận hội Mùa hè 2012 – Hạng cân 105 kg nam)

Tước huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
Huy chương Tên VĐV Môn thi đấu Nội dung Thời gian
Bạc  Soslan Tigiev Đấu vật Hạng cân 74 kg nam 20 tháng 8 năm 2008
Vàng  Artur Taymazov Đấu vật Hạng cân 120 kg nam 21 tháng 8 năm 2008
Đồng  Soslan Tigiev Đấu vật Hạng cân 74 kg nam 10 tháng 8 năm 2012
Vàng  Artur Taymazov Đấu vật Hạng cân 120 kg nam 11 tháng 8 năm 2012

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • “Uzbekistan”. Ủy ban Olympic Quốc tế. 27 tháng 7 năm 2021.
  • “Uzbekistan”. Olympedia.com.
  • “Olympic Analytics/UZB”. olympanalyt.com. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2023.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Dead Poets Society (1989): Bức thư về lý tưởng sống cho thế hệ trẻ
Dead Poets Society (1989): Bức thư về lý tưởng sống cho thế hệ trẻ
Là bộ phim tiêu biểu của Hollywood mang đề tài giáo dục. Dead Poets Society (hay còn được biết đến là Hội Cố Thi Nhân) đến với mình vào một thời điểm vô cùng đặc biệt
[Review] Mirai Radio to Jinkou Bato Trial - Radio Tương Lai Và Chim Bồ Câu Nhân Tạo
[Review] Mirai Radio to Jinkou Bato Trial - Radio Tương Lai Và Chim Bồ Câu Nhân Tạo
Mirai Radio to Jinkou Bato là dự án mới nhất của Laplacian - một công ty Eroge còn khá non trẻ với tuổi đời chỉ mới 3 năm trong ngành công nghiệp
Doctor Who và Giáng sinh
Doctor Who và Giáng sinh
Tồn tại giữa thăng trầm trong hơn 50 năm qua, nhưng mãi đến đợt hồi sinh mười năm trở lại đây
Cảm nhận sách: lối sống tối giản thời công nghệ số - Cal Newport
Cảm nhận sách: lối sống tối giản thời công nghệ số - Cal Newport
Cuốn sách “lối sống tối giản thời công nghệ số” là một tập hợp những quan điểm, suy tư của Cal Newport về cách sử dụng công nghệ ngày nay