Hiệp hội bóng đá Trung Á

Hiệp hội bóng đá Trung Á
Tên viết tắtCAFA
Thành lập9 tháng 1 năm 2015; 9 năm trước (2015-01-09)
LoạiTổ chức thể thao
Trụ sở chínhTashkent, Uzbekistan
Thành viên
6 thành viên hiệp hội
Chủ tịch
Uzbekistan Mirabror Usmanov
Phó chủ tịch
Iran Ali Kafashian

Hiệp hội bóng đá Trung Á (CAFA) (tiếng Anh: Central Asian Football Association)[1] là một hiệp hội của bóng đá quốc gia đang thi đấu ở Trung Á.

Vào tháng 6 năm 2014, liên đoàn đã được phê duyệt theo nguyên tắc của Liên đoàn bóng đá châu Á và thông qua tại Đại hội bất thường trong tháng 1 năm 2015 khi Cúp bóng đá châu Á 2015 đang diễn ra.[2][3] Kết quả, CAFA trong tương lai sẽ có thể trở thành thành viên Ban chấp hành AFC.

Sự hình thành của CAFA do Liên đoàn bóng đá Iran khởi xướng sau tranh chấp với các thành viên Liên đoàn bóng đá Tây Á. Chủ tịch AFC Salman Bin Ibrahim Al-Khalifa đã đạt được kết quả tích cực về mặt chính trị từ việc tạo ra khu vực mới.[4]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành viên của 6 quốc gia gặp gỡ với chủ tịch AFC Sheihk Salam vào ngày 10 tháng 5 năm 2014 để nói về khả năng để tạo ra một khu vực bóng đá châu Á mới. Các đoàn đại biểu đã được mời bởi chủ tịch AFC sau sáng kiến của Iran và Afghanistan.[5] Tại Đại hội bất thường AFC vào ngày 09 tháng 6 năm 2014 ở São Paulo, kế hoạch về khu vực mới đã được phê chuẩn bởi đại hội.[6][7]

Các thành viên hiệp hội

[sửa | sửa mã nguồn]

CAFA sẽ bao gồm 6 thành viên hiệp hội. Tất cả đều là thành viên của Liên đoàn bóng đá châu Á.

Hiệp hội Các đội tuyển bóng đá quốc gia Các đội tuyển bóng đá
trong nhà quốc gia
Các đội tuyển bóng
đá bãi biển quốc gia
Thành lập Liên kết
FIFA
Liên kết
AFC
Liên kết
CAFA
Thành viên
IOC
Cựu liên đoàn
AFG Afghanistan Afghanistan Nam Nam 1933 1948 1954 2015 SAFF (2005–2014)
IRN Iran Iran Nam · Nam U-20 · Nữ Nam 1920 1948 1954 2015 WAFF (2000–2014)
KGZ Kyrgyzstan Kyrgyzstan Nam - 1992 1994 1994 2015 n/a
TJK Tajikistan Tajikistan Nam - 1936 1994 1994 2015 n/a
TKM Turkmenistan Turkmenistan Nam - 1992 1994 1994 2015 n/a
UZB Uzbekistan Uzbekistan Nam · Nữ Nam 1946 1994 1994 2015 n/a
Hiệp hội Giải bóng đá vô địch quốc gia Cúp bóng đá quốc gia Siêu cúp
 Afghanistan Afghan Premier League - -
 Iran Persian Gulf Pro League
Kowsar Women Football league
Hazfi Cup Iranian Super Cup
 Kyrgyzstan Kyrgyzstan League
Kyrgyzstan Women's Championship
Kyrgyzstan Cup Kyrgyzstan Super Cup
 Tajikistan Tajik League Tajik Cup Tajik Supercup
 Turkmenistan Ýokary Liga Turkmenistan Cup Turkmenistan Super Cup
 Uzbekistan Uzbek League
Uzbek women's football championship
Uzbekistan Cup Uzbekistan Super Cup

Bảng xếp hạng

[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban điều hành

[sửa | sửa mã nguồn]
Vị trí Họ tên Năm hoạt động
Chủ tịch Uzbekistan Mirabror Usmanov 2015 - 2019
Phó chủ tịch Tajikistan Rustam Emomali 2015 -
Tổng thư ký Uzbekistan Sardor Rakhmatullaev 2015 -
Phó tổng thư ký Afghanistan Seyed Reza Aghazadeh 2015 -
Phó chủ tịch AFC Iran Ali Kafashian[10] 2015 -
Nữ tổng thư ký Afghanistan Zohra Mehri[11] 2015 -

Các giải bóng đá

[sửa | sửa mã nguồn]

Phó tổng thư ký người Afghanistan Seyed Reza Aghazadeh công bố vào tháng 2 năm 2015 rằng Giải vô địch bóng đá Trung Á có thể sẽ bắt đầu vào năm 2016.[12][13] Giải vô địch bóng đá U-15 Trung Á đầu tiên bắt đầu vào ngày 23 tháng 3 năm 2015 ở Tokyo.[14]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “اتحادیه فوتبال آسیای مرکزی ایجاد شد” (bằng tiếng Ba Tư). BBC. ngày 22 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2015.
  2. ^ 'Central Zone' gets thumbs up from Tajikistan”. The AFC. 10 tháng 6 năm 2014. Truy cập 10 tháng 6 năm 2014.
  3. ^ “AFC adds a fifth zone as Extraordinary Congress approves amendments to AFC Statutes”. The AFC. 12 tháng 1 năm 2015. Truy cập 9 tháng 1 năm 2015.
  4. ^ Warshaw, Andrew (10 tháng 6 năm 2014). “Shaikh Salman flexes his political muscle to brush aside Prince Ali”. InsideWorldFootball.com. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập 10 tháng 6 năm 2014.
  5. ^ “Central Asians meet Sheikh Salman to create CAFA”. aff.org.af. 17 tháng 5 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2014. Truy cập 29 tháng 10 năm 2014.
  6. ^ “Sheikh Salman Wins Bitter Battle to End Prince Ali's FIFA Vice-Presidency” (10 tháng 6 năm 2014). worldfootballinsider.com. Truy cập 29 tháng 10 năm 2014.
  7. ^ “AFC president to resume FIFA Vice Presidency”. goal.com. 11 tháng 6 năm 2014. Truy cập 29 tháng 10 năm 2014.
  8. ^ https://www.fifa.com/fifa-world-ranking/ranking-table/men/afc.html%7Cdate=ngày[liên kết hỏng] 4 tháng 5 năm 2017
  9. ^ https://www.fifa.com/fifa-world-ranking/ranking-table/women/afc.html%7Cdate=ngày[liên kết hỏng] 24 tháng 3 năm 2017
  10. ^ “Kafashian Elected as One of Five AFC Vice Presidents”. 30 tháng 4 năm 2015.
  11. ^ http://www.the-afc.com/afc-congress-2015/shaikh-salman-re-elected-afc-president-by-acclamation
  12. ^ “Last Afghanistan championship”. Goal Nepal. 23 tháng 2 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 3 năm 2016. Truy cập 23 tháng 2 năm 2015.
  13. ^ “Afghanistan to play SAFF Championship for the last time in 2015”. 26 tháng 2 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2015.
  14. ^ “CAFA championship: Afghan U-15 football squad off to Japan”. 22 tháng 3 năm 2015.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan