Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Việt Nam)

Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là một chức vụ tư pháp ở Việt Nam. Chức vụ này do Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Nhiệm kì của Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kéo dài 5 năm kể từ ngày được bổ nhiệm.

Nhiệm vụ và quyền hạn

[sửa | sửa mã nguồn]

Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân công hoặc ủy quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm trước Viện trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.[1]

Danh sách các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

[sửa | sửa mã nguồn]

Đương nhiệm

[sửa | sửa mã nguồn]

Cựu Phó Viện trưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Trần Hiệu (1914-1997)
  2. Trần Công Tường (1960-1972)
  3. Lê Quang Đạo, Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương (1961-1962)
  4. Bùi Lâm (1967-1974)
  5. Lê Đình Thiệp (1963-1967)
  6. Nguyễn Văn Nam, Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương (1968-1978)
  7. Huỳnh Lắm (1973-1979)
  8. Nguyễn Quốc Hồng (1973-1992)
  9. Lâm Văn Thê (1977-1979)
  10. Đoàn Quang Thìn, Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương (1979-1982)
  11. Trần Tề (1979-1989)
  12. Trần Lê (1980-1981)
  13. Nguyễn Lư (1982-1992)
  14. Nguyễn Văn Thìn (1982-1996)
  15. Nguyễn Nam Thắng, Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương (1983-1994)
  16. Nguyễn Thế Đồng (1987-1990)
  17. Lê Thanh Đạo (1987-1992)
  18. Hà Mạnh Trí (1989-1992)
  19. Nguyễn Văn Đức (1990-2001)
  20. Vũ Đức Khiển (1992-1996)
  21. Nguyễn Thị Tuyết (1992-2001)
  22. Nguyễn Đăng Kính, Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương (1994-2003)
  23. Phạm Sỹ Chiến (1995-2002) (bị cách chức năm 2002 vì nhận hối lộ trong Vụ án Năm Cam và đồng phạm)
  24. Trần Thu (1998-2006)
  25. Dương Thanh Biểu (2000-2009)
  26. Khuất Văn Nga (2000-2010)
  27. Trần Văn Tới, Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương (2003-2014)
  28. Hoàng Nghĩa Mai (2006-2013)
  29. Nguyễn Thị Thủy Khiêm (2008-2018)
  30. Lê Hữu Thể (2009-2018)
  31. Trần Công Phàn (2010-2020)
  32. Nguyễn Hải Phong (2012-2018)
  33. Bùi Mạnh Cường (2012-2020)
  34. Nguyễn Văn Khánh, Viện trưởng Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương (2014-2019)
  35. Nguyễn Văn Quảng (2018-2019)
  36. Nguyễn Hải Trâm (2020-2024)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014”. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Thai nhi phát triển như thế nào và các bà mẹ cần chú ý gì
Thai nhi phát triển như thế nào và các bà mẹ cần chú ý gì
Sau khi mang thai, các bà mẹ tương lai đều chú ý đến sự phát triển của bào thai trong bụng
Visual Novel Nekopara vol.1 Việt Hoá
Visual Novel Nekopara vol.1 Việt Hoá
Câu chuyện kể về Minazuki Kashou, con trai của một gia đình sản xuất bánh kẹo truyền thống bỏ nhà ra đi để tự mở một tiệm bánh của riêng mình tên là “La Soleil”
Chân dung Drew Gilpin Faust - Hiệu trưởng Đại học Harvard
Chân dung Drew Gilpin Faust - Hiệu trưởng Đại học Harvard
Đó là những lời khẳng định đanh thép, chắc chắn và đầy quyền lực của người phụ nữ đang gánh trên vai ngôi trường đại học hàng đầu thế giới
Một số Extensions dành cho các dân chơi Visual Code
Một số Extensions dành cho các dân chơi Visual Code
Trước khi bắt tay vào cốt thì bạn cũng nên tự trang trí vì dù sao bạn cũng sẽ cần dùng lâu dài hoặc đơn giản muốn thử cảm giác mới lạ