Hợp nhất huyện Lộc Ninh, huyện Hớn Quản và huyện Chơn Thành thành một huyện lấy tên là huyện Bình Long
Hợp nhất huyện Bù Đốp, huyện Phước Bình và huyện Bù Đăng thành một huyện lấy tên là huyện Phước Long
Hợp nhất huyện Đồng Xoài và huyện Phú Giáo thành một huyện lấy tên là huyện Đồng Phú
Hợp nhất huyện Bến Cát và huyện Dầu Tiếng thành một huyện lấy tên là huyện Bến Cát
Hợp nhất huyện Lái Thiêu và huyện Dĩ An thành một huyện lấy tên là huyện Thuận An
Sáp nhập 4 xã của huyện Phú Giáo: Bình Mỹ, Tân Bình, Phước Hòa, Phú Hưng và 3 xã của huyện Châu Thành: Tân Phước Khánh, Tân Phú Hiệp và Tân Vĩnh Hiệp vào huyện Tân Uyên
Sáp nhập 5 xã của huyện Châu Thành: Phú Hòa, Phú Mỹ, Định Hòa, Tương Bình Hiệp và Tân An vào thị xã Thủ Dầu Một.
Huyện Lộc Ninh gồm có các xã: Thiện Hưng, Hưng Phước, Tân Hòa, Tân Tiến và Bù Tam của huyện Phước Long và các xã: Lộc Hiệp, Lộc Thành, Lộc Hưng, Lộc Quang, Lộc Khánh, Lộc Tấn và Lộc Thắng của huyện Bình Long cùng tỉnh đưa sang
Huyện Bình Long có 19 xã: An Khương, An Lộc, Chơn Thành, Đồng Nơ, Lợi Hưng, Minh Đức, Minh Hòa, Minh Hưng, Minh Lập, Minh Long, Minh Thành, Minh Thạnh, Nha Bích, Phước An, Tân Khai, Thanh An, Thanh Bình, Thanh Lương, Trừ Văn Thố
Huyện Phước Long có 13 xã: Đa Kia, Đắk Nhau, Đắk Ơ, Đoàn Kết, Đồng Nai, Đức Hạnh, Minh Hưng, Nghĩa Trung, Phước Bình, Phước Tín, Sơn Giang, Thọ Sơn, Thống Nhất.
Quyết định 180-CP[3] ngày 25 tháng 4 năm 1979 của Hội đồng Chính phủ điều chỉnh địa giới xã, thành lập xã ở vùng kinh tế mới thuộc các huyện Bến Cát, Tân Uyên, Bình Long, tỉnh Sông Bé:
Chia xã Tây Nam thành ba xã lấy tên là xã An Điền, xã Phú An và xã An Tây
Chia xã Hòa Định thành hai xã lấy tên là xã Thới Hòa và xã Tân Định.
Thành lập các xã ở vùng kinh tế mới một số xã lấy tên là xã Tân Hưng, Bến Tượng, Tân Long, Bàu Bàng, Cây Trường II, Long Hòa, Hưng Hòa, Long Tân, Long Chiểu, Long Bình
Quyết định 271-HĐBT[7] ngày 04 tháng 12 năm 1985 của Hội đồng Bộ trưởng về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Sông Bé:
Sáp nhập 2 xã Tân Lợi và Tân Thành thành một xã lấy tên là xã Tân Thành
Xã Tân Thành có diện tích tự nhiên 2.207 hécta với 1.304 nhân khẩu
Địa giới xã Tân Thành: Phía Đông giáp xã Lạc An và nông trường Hiếu Liêm; phía Tây giáp xã Tân Lập; phía Nam giáp xã Tân Mỹ; phía Bắc giáp xã Tân Định.
Quyết định 40-HĐBT[8] ngày 09 tháng 4 năm 1986 của Hội đồng Bộ trưởng về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã thuộc các huyện Bến Cát và Phước Long, tỉnh Sông Bé:
Quyết định 88-HĐBT[9] ngày 09 tháng 4 năm 1986 của Hội đồng Bộ trưởng về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã thuộc các huyện Bến Cát và Lộc Ninh, tỉnh Sông Bé:
Chia huyện Phước Long thành hai huyện lấy tên là huyện Phước Long và huyện Bù Đăng
Huyện Phước Long có 10 xã Bình Thắng, Bù Nho, Đa Kơ, Đa Kia, Đức Hạnh, Long Hưng, Sen Giang, Phước Bình, Phước Tín và Phú Riềng với 182.700 hécta diện tích tự nhiên và 76.743 nhân khẩu
Huyện Bù Đăng có 7 xã Đak Nhau, Đồng Nai, Minh Hưng, Nghĩa Trung, Đoàn Kết, Thống nhất và Thọ Sơn với 152.500 hécta diện tích tự nhiên và 416.016 nhân khẩu
Sau khi phân vạch địa giới hành chính, huyện Đồng Phú có 11 xã An Bình, An Linh, Tân Hòa, Tân hưng, Tân Hiệp, Tân Thành, Tấn Lập, Tấn Lợi, Thuận Lợi, Đồng Xoài và Phước Vĩnh với 146.450 hécta diện tích tự nhiên và 86.083 nhân khẩu.
Nghị định 74-CP[13] ngày 01 tháng 8 năm 1994 của Chính phủ điều chỉnh địa giới thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện Bến Cát, Bình Long, Bù Đăng, Đồng Phú, tỉnh Sông Bé:
Nghị định 104-CP[14] ngày 28 tháng 4 năm 1994 của Chính phủ điều chỉnh địa giới thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện Bến Cát, Đồng Phú, Lộc Ninh, Phước Long, Tân Uyên, Thuận An:
Chuyển giao thị trấn Phước Vĩnh và 5 xã: An Bình, An Linh, Phước Sang, Tân Hiệp, Vĩnh Thái thuộc huyện Đồng Phú của tỉnh Bình Phước về huyện Tân Uyên của tỉnh Bình Dương quản lý.
Nghị định 54-CP[16] ngày 28 tháng 5 năm 1997 của Chính phủ về việc thành lập các phường Phú Thọ, Phú Hòa thuộc thị xã Thủ Dầu Một và thị trấn Tân Phước Khánh thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương:
Nghị định 58/1999/NĐ-CP[17] ngày 23 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính, tái lập các huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Dĩ An và thành lập các xã thuộc các huyện Dầu Tiếng và Dĩ An, tỉnh Bình Dương:
Huyện Dầu Tiếng có 10 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã Định Hiệp, Minh Hòa, Minh Tân, Minh Thạnh, Long Tân, An Lập, Thanh An, Thanh Tuyền, Long Hòa và thị trấn Dầu Tiếng
Huyện Bến Cát có 15 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã: Cây Trường II, Trừ Văn Thố, Long Nguyên, Lai Hưng, Thới Hòa, Chánh Phú Hòa, Tân Định, Hòa Lợi, Phú An, An Tây, An Điền, Hưng Hòa, Tân Hưng, Lai Uyên và thị trấn Mỹ Phước
Huyện Phú Giáo có 9 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã Vĩnh Hòa, An Bình, An Linh, Tân Hiệp, Phước Sang, Phước Hòa, An Long, Tân Long và thị trấn Phước Vĩnh
Huyện Tân Uyên có 18 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã: Tân Bình, Vĩnh Tân, Phú Chánh, Tân Vĩnh Hiệp, Khánh Bình, Thái Hòa, Thạnh Phước, Bạch Đằng, Tân Mỹ, Thường Tân, Lạc An, Tân Thành, Tân Lập, Tân Định, Hội Nghĩa, Bình Mỹ, thị trấn Uyên Hưng và thị trấn Tân Phước Khánh
Huyện Dĩ An có 5 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã Bình An, Tân Bình, Đông Hòa, Tân Đông Hiệp và thị trấn Dĩ An
Huyện Thuận An có 10 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các xã: Bình Chuẩn, An Phú, An Sơn, Hưng Định, Thuận Giao, Bình Nhâm, Bình Hòa, Vĩnh Phú, thị trấn Lái Thiêu và thị trấn An Thạnh
Điều chỉnh, thành lập một số xã thuộc các huyện Dầu Tiếng và Dĩ An:
Điều chỉnh 1.800 ha diện tích tự nhiên và 1.007 nhân khẩu của thị trấn Dầu Tiếng sáp nhập vào xã Định Hiệp
Thành lập xã Định An trên cơ sở 11.570 ha diện tích tự nhiên và 5.377 nhân khẩu của xã Định Hiệp
Điều chỉnh 101 ha diện tích tự nhiên và 2.780 nhân khẩu của xã Tân Đông Hiệp sáp nhập vào thị trấn Dĩ An
Thành lập xã An Bình trên cơ sở 319 ha diện tích tự nhiên và 5.350 nhân khẩu của thị trấn Dĩ An.
Nghị định 156/2003/NĐ-CP[18] ngày 10 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập phường, xã thuộc thị xã Thủ Dầu Một và các huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Dĩ An, tỉnh Bình Dương:
Điều chỉnh 24 ha diện tích tự nhiên và 1.211 nhân khẩu của phường Phú Thọ thuộc thị xã Thủ Dầu Một về phường Phú Hoà quản lý
Thành lập phường Phú Lợi thuộc thị xã Thủ Dầu Một trên cơ sở 735 ha diện tích tự nhiên và 13.927 nhân khẩu của phường Phú Hòa
Điều chỉnh 78 ha diện tích tự nhiên và 1.006 nhân khẩu của xã Định Hòa thuộc thị xã Thủ Dầu Một về xã Tương Bình Hiệp quản lý
Thành lập xã Hiệp An thuộc thị xã Thủ Dầu Một trên cơ sở 144 ha diện tích tự nhiên và 3.571 nhân khẩu của xã Tương Bình Hiệp, 352 ha diện tích tự nhiên và 3.420 nhân khẩu của xã Tân An
Điều chỉnh 505 ha diện tích tự nhiên và 672 nhân khẩu của xã An Lập thuộc huyện Dầu Tiếng về xã Định Hiệp quản lý
Thành lập xã Định Thành thuộc huyện Dầu Tiếng trên cơ sở 550 ha diện tích tự nhiên và 822 nhân khẩu của thị trấn Dầu Tiếng, 4.256 ha diện tích tự nhiên và 873 nhân khẩu của xã Định An, 555 ha diện tích tự nhiên và 1.004 nhân khẩu của xã Định Hiệp
Nghị định 190/2004/NĐ-CP[19] ngày 17 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính, thành lập xã thuộc các huyện Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo, tỉnh Bình Dương:
Điều chỉnh 1.120 ha diện tích tự nhiên và 245 nhân khẩu của xã Tân Mỹ thuộc huyện Tân Uyên về xã Lạc An quản lý
Thành lập xã Hiếu Liêm thuộc huyện Tân Uyên trên cơ sở 2.311 ha diện tích tự nhiên và 1.113 nhân khẩu của xã Lạc An, 2.227 ha diện tích tự nhiên và 1.277 nhân khẩu của xã Tân Định
Thành lập xã Đất Cuốc thuộc huyện Tân Uyên trên cơ sở 1.096 ha diện tích tự nhiên và 1.546 nhân khẩu của xã Tân Mỹ, 2.012 ha diện tích tự nhiên và 1.204 nhân khẩu của xã Tân Thành
Thành lập xã Tân Hiệp thuộc huyện Tân Uyên trên cơ sở 545 ha và 2.287 nhân khẩu của xã Phú Chánh, 290 ha diện tích tự nhiên và 1.173 nhân khẩu của xã Tân Vĩnh Hiệp, 1.994 ha diện tích tự nhiên và 2.119 nhân khẩu của xã Khánh Bình
Thành lập xã Thạnh Hội thuộc huyện Tân Uyên trên cơ sở 388 ha diện tích tự nhiên và 2.298 nhân khẩu của xã Thạnh Phước
Nghị định 73/2008/NĐ-CP[20] ngày 09 tháng 6 năm 2008 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường; thành lập phường thuộc thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương:
Điều chỉnh 83,083 ha diện tích tự nhiên và 2.093 nhân khẩu của xã Tân An về xã Tương Bình Hiệp quản lý
Điều chỉnh 35,4 ha diện tích tự nhiên và 2.381 nhân khẩu của phường Phú Thọ về phường Chánh Nghĩa quản lý
Điều chỉnh 53,44 ha diện tích tự nhiên của xã Phú Mỹ về phường Phú Lợi quản lý
Thành lập phường Hiệp An thuộc thị xã Thủ Dầu Một trên cơ sở toàn bộ 569,37 ha diện tích tự nhiên và 13.032 nhân khẩu của xã Hiệp An; 138,738 ha diện tích tự nhiên và 3.305 nhân khẩu của xã Tương Bình Hiệp
Thành lập phường Định Hòa thuộc thị xã Thủ Dầu Một trên cơ sở toàn bộ 1.427,49 ha diện tích tự nhiên và 12.347 nhân khẩu của xã Định Hòa
Thành lập phường Phú Mỹ thuộc thị xã Thủ Dầu Một trên cơ sở toàn bộ 1.287,67 ha diện tích tự nhiên và 11.345 nhân khẩu của xã Phú Mỹ.
Nghị quyết 36/NQ-CP[21] ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát, huyện Tân Uyên để mở rộng thị xã Thủ Dầu Một; thành lập phường thuộc thị xã Thủ Dầu Một; thành lập thị trấn Thái Hòa thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương:
Mở rộng địa giới hành chính thị xã Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương trên cơ sở điều chỉnh 2.014,40 ha diện tích tự nhiên và 5.338 nhân khẩu của huyện Tân Uyên (trong đó: 989 ha diện tích tự nhiên và 3.469 nhân khẩu của xã Phú Chánh; 229,63 ha diện tích tự nhiên và 452 nhân khẩu của xã Tân Hiệp; 795,77 ha diện tích tự nhiên và 1.417 nhân khẩu của xã Tân Vĩnh Hiệp); 1.079,15 ha diện tích tự nhiên và 1.487 nhân khẩu của xã Hòa Lợi thuộc huyện Bến Cát; 4.700 nhân khẩu của khu liên hợp công nghiệp – dịch vụ - đô thị
Thành lập phường Hòa Phú thuộc thị xã Thủ Dầu Một trên cơ sở điều chỉnh 1.079,15 ha diện tích tự nhiên và 1.487 nhân khẩu của xã Hòa Lợi (phần diện tích và nhân khẩu của xã Hòa Lợi thuộc huyện Bến Cát điều chỉnh về thị xã Thủ Dầu Một); 785,10 ha diện tích tự nhiên và 3.469 nhân khẩu của xã Phú Chánh (phần diện tích và nhân khẩu của xã Phú Chánh thuộc huyện Tân Uyên điều chỉnh về thị xã Thủ Dầu Một); 634,50 ha diện tích tự nhiên và 196 nhân khẩu của phường Định Hòa; 350 ha diện tích tự nhiên và 250 nhân khẩu của phường Phú Mỹ; 1.500 nhân khẩu của khu Liên hợp công nghiệp – dịch vụ - đô thị
Thành lập phường Phú Tân thuộc thị xã Thủ Dầu Một trên cơ sở điều chỉnh 310,30 ha diện tích tự nhiên và 551 nhân khẩu của phường Phú Mỹ; 203,90 ha diện tích tự nhiên của xã Phú Chánh (phần diện tích còn lại của xã Phú Chánh thuộc huyện Tân Uyên điều chỉnh về thị xã Thủ Dầu Một); 795,77 ha diện tích tự nhiên và 1.417 nhân khẩu của xã Tân Vĩnh Hiệp (phần diện tích và nhân khẩu của xã Tân Vĩnh Hiệp, huyện Tân Uyên điều chỉnh về thị xã Thủ Dầu Một); 229,63 ha diện tích tự nhiên và 452 nhân khẩu của xã Tân Hiệp (phần diện tích và nhân khẩu của xã Tân Hiệp, huyện Tân Uyên điều chỉnh về thị xã Thủ Dầu Một); 3.200 nhân khẩu của khu Liên hợp công nghiệp – dịch vụ - đô thị
Nghị quyết 04/NQ-CP[22] ngày 13 tháng 1 năm 2011 của Chính phủ về việc thành lập thị xã Dĩ An, thành lập phường thuộc thị xã Dĩ An và thành lập thị xã Thuận An, thành lập phường thuộc thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương:
Thành lập thị xã Dĩ An thuộc tỉnh Bình Dương trên cơ sở toàn bộ 6.010 ha diện tích tự nhiên và 297.435 nhân khẩu của huyện Dĩ An
Thị xã Dĩ An có 6.010 ha diện tích tự nhiên và 297.435 nhân khẩu; có 7 đơn vị hành chính trực thuộc
Địa giới hành chính thị xã Dĩ An: Đông giáp quận 9, thành phố Hồ Chí Minh; Tây giáp thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương; Nam giáp quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh; Bắc giáp thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Thành lập các phường thuộc thị xã Dĩ An:
Thành lập phường Dĩ An thuộc thị xã Dĩ An trên cơ sở toàn bộ 1.044 ha diện tích tự nhiên và 73.732 nhân khẩu của thị trấn Dĩ An
Thành lập phường An Bình thuộc thị xã Dĩ An trên cơ sở toàn bộ 340 ha diện tích tự nhiên và 62.109 nhân khẩu của xã An Bình
Thành lập phường Tân Đông Hiệp thuộc thị xã Dĩ An trên cơ sở toàn bộ 1.412 ha diện tích tự nhiên và 64.747 nhân khẩu của xã Tân Đông Hiệp
Thành lập phường Đông Hòa thuộc thị xã Dĩ An trên cơ sở toàn bộ 1.025 ha diện tích tự nhiên và 46.582 nhân khẩu của xã Đông Hòa
Thành lập phường Tân Bình thuộc thị xã Dĩ An trên cơ sở toàn bộ 1.036 ha diện tích tự nhiên và 15.133 nhân khẩu của xã Tân Bình
Thành lập phường Bình An thuộc thị xã Dĩ An trên cơ sở toàn bộ 603 ha diện tích tự nhiên và 22.442 nhân khẩu của xã Bình An
Thành lập phường Bình Thắng thuộc thị xã Dĩ An trên cơ sở toàn bộ 550 ha diện tích tự nhiên và 12.690 nhân khẩu của xã Bình Thắng
Thành lập thị xã Thuận An thuộc tỉnh Bình Dương trên cơ sở toàn bộ 8.426 ha diện tích tự nhiên và 382.034 nhân khẩu của huyện Thuận An
Thị xã Thuận An có 8.426 ha diện tích tự nhiên và 382.034 nhân khẩu; có 10 đơn vị hành chính trực thuộc
Địa giới hành chính thị xã Thuận An: Đông giáp thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương; Tây giáp quận 12, thành phố Hồ Chí Minh; Nam giáp quận 12 và quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh; Bắc giáp thị xã Thủ Dầu Một và huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Thành lập các phường thuộc thị xã Thuận An:
Thành lập phường Lái Thiêu thuộc thị xã Thuận An trên cơ sở toàn bộ 790 ha diện tích tự nhiên và 50.669 nhân khẩu của thị trấn Lái Thiêu
Thành lập phường An Thạnh thuộc thị xã Thuận An trên cơ sở toàn bộ 750 ha diện tích tự nhiên và 25.178 nhân khẩu của thị trấn An Thạnh
Thành lập phường Vĩnh Phú thuộc thị xã Thuận An trên cơ sở toàn bộ 653 ha diện tích tự nhiên và 15.657 nhân khẩu của xã Vĩnh Phú
Thành lập phường Bình Hòa thuộc thị xã Thuận An trên cơ sở toàn bộ 1.447 ha diện tích tự nhiên và 83.213 nhân khẩu của xã Bình Hòa.
Thành lập phường Thuận Giao thuộc thị xã Thuận An trên cơ sở toàn bộ 1.149 ha diện tích tự nhiên và 78.429 nhân khẩu của xã Thuận Giao
Thành lập phường Bình Chuẩn thuộc thị xã Thuận An trên cơ sở toàn bộ 1.141 ha diện tích tự nhiên và 44.747 nhân khẩu của xã Bình Chuẩn
Thành lập phường An Phú thuộc thị xã Thuận An trên cơ sở toàn bộ 1.091 ha diện tích tự nhiên và 51.674 nhân khẩu của xã An Phú.
Sau khi thành lập các thị xã và thành lập phường thuộc các thị xã:
Thị xã Dĩ An có 6.010 ha diện tích tự nhiên và 297.435 nhân khẩu; có 7 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các phường: Dĩ An, An Bình, Tân Đông Hiệp, Đông Hòa, Tân Bình, Bình An, Bình Thắng
Thị xã Thuận An có 8.426 ha diện tích tự nhiên và 382.034 nhân khẩu; có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 7 phường: Lái Thiêu, An Thạnh, Vĩnh Phú, Bình Hòa, Thuận Giao, Bình Chuẩn, An Phú và 3 xã: Bình Nhâm, Hưng Định, An Sơn.
Tỉnh Bình Dương có 269.554 ha diện tích tự nhiên và 1.482.636 nhân khẩu; có 7 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 3 thị xã: Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An và 4 huyện: Bến Cát, Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo.
Nghị quyết 11/NQ-CP[23] ngày 02 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ về việc thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương:
Thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Thủ Dầu Một
Thành phố Thủ Dầu Một có diện tích tự nhiên 11.866,61 ha và 244.277 nhân khẩu; 14 đơn vị hành chính cấp xã, gồm các phường: Phú Cường, Hiệp Thành, Chánh Nghĩa, Phú Thọ, Phú Hòa, Phú Lợi, Hiệp An, Định Hòa, Phú Mỹ, Hòa Phú, Phú Tân và các xã: Chánh Mỹ, Tương Bình Hiệp, Tân An
Địa giới hành chính thành phố Thủ Dầu Một: Đông giáp huyện Tân Uyên; Tây giáp huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh; Nam giáp thị xã Thuận An; Bắc giáp huyện Bến Cát.
Nghị quyết 136/NQ-CP[24] ngày 29 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát để thành lập thị xã Bến Cát; điều chỉnh địa giới hành chính huyện Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên và 16 phường thuộc thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, thị xã Thuận An và thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương:
Thành lập thị xã Bến Cát trên cơ sở điều chỉnh 23.442,24 ha diện tích tự nhiên và 203.420 nhân khẩu của huyện Bến Cát, bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của thị trấn Mỹ Phước và 7 xã: Thới Hòa, Tân Định, Hòa Lợi, Chánh Phú Hòa, An Điền, Phú An, An Tây
Thị xã Bến Cát có 23.442,24 ha diện tích tự nhiên và 203.420 nhân khẩu
Địa giới hành chính thị xã Bến Cát: Đông giáp huyện Bắc Tân Uyên và thị xã Tân Uyên; Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh; Nam giáp thành phố Thủ Dầu Một; Bắc giáp huyện Bàu Bàng và huyện Dầu Tiếng
Thành lập 5 phường thuộc thị xã Bến Cát:
Thành lập phường Mỹ Phước trên cơ sở toàn bộ 2.150,81 ha diện tích tự nhiên và 45.075 nhân khẩu của thị trấn Mỹ Phước
Thành lập phường Thới Hòa trên cơ sở toàn bộ 3.793,01 ha diện tích tự nhiên và 38.780 nhân khẩu của xã Thới Hòa
Thành lập phường Tân Định trên cơ sở toàn bộ 1.662,13 ha diện tích tự nhiên và 26.354 nhân khẩu của xã Tân Định
Thành lập phường Hòa Lợi trên cơ sở toàn bộ 1.690,37 ha diện tích tự nhiên và 30.691 nhân khẩu của xã Hòa Lợi
Thành lập phường Chánh Phú Hòa trên cơ sở toàn bộ 4.633,42 ha diện tích tự nhiên và 17.009 nhân khẩu của xã Chánh Phú Hòa
Thành lập thị xã Tân Uyên trên cơ sở điều chỉnh 19.249,20 ha diện tích tự nhiên và 190.564 nhân khẩu của huyện Tân Uyên, bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 3 thị trấn Uyên Hưng, Tân Phước Khánh, Thái Hòa và 9 xã: Thạnh Phước, Tân Hiệp, Khánh Bình, Hội Nghĩa, Vĩnh Tân, Phú Chánh, Tân Vĩnh Hiệp, Thạnh Hội, Bạch Đằng
Thị xã Tân Uyên có 19.249,20 ha diện tích tự nhiên và 190.564 nhân khẩu
Địa giới hành chính thị xã Tân Uyên: Đông giáp tỉnh Đồng Nai, Tây giáp thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Bến Cát; Nam giáp thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An và tỉnh Đồng Nai; Bắc giáp huyện Bắc Tân Uyên
Thành lập 6 phường thuộc thị xã Tân Uyên:
Thành lập phường Uyên Hưng trên cơ sở toàn bộ 3.368,53 ha diện tích tự nhiên và 19.439 nhân khẩu của thị trấn Uyên Hưng
Thành lập phường Tân Phước Khánh trên cơ sở toàn bộ 1.013,75 ha diện tích tự nhiên và 28.062 nhân khẩu của thị trấn Tân Phước Khánh.
Thành lập phường Thái Hòa trên cơ sở toàn bộ 1.143,39 ha diện tích tự nhiên và 29.693 nhân khẩu của thị trấn Thái Hòa
Thành lập phường Thạnh Phước trên cơ sở toàn bộ 805,64 ha diện tích tự nhiên và 8.147 nhân khẩu của xã Thạnh Phước
Thành lập phường Tân Hiệp trên cơ sở toàn bộ 2.514,33 ha diện tích tự nhiên và 17.360 nhân khẩu của xã Tân Hiệp
Thành lập phường Khánh Bình trên cơ sở toàn bộ 2.174,94 ha diện tích tự nhiên và 26.665 nhân khẩu của xã Khánh Bình
Sau khi điều chỉnh địa giới thành lập thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên và thành lập các phường thuộc hai thị xã nói trên:
Huyện Bến Cát còn lại 33.915,69 ha diện tích tự nhiên và 82.024 nhân khẩu có 7 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 7 xã: Cây Trường II, Hưng Hòa, Lai Hưng, Lai Uyên, Long Nguyên, Tân Hưng, Trừ Văn Thố (được đổi tên thành huyện Bàu Bàng)
Huyện Tân Uyên còn lại 40.087,67 ha diện tích tự nhiên và 58.439 nhân khẩu, có 10 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 10 xã: Bình Mỹ, Đất Cuốc, Hiếu Liêm, Lạc An, Tân Bình, Tân Định, Tân Lập, Tân Mỹ, Tân Thành, Thường Tân (được đổi tên thành huyện Bắc Tân Uyên)
Thành lập phường Bình Nhâm thuộc thị xã Thuận An trên cơ sở toàn bộ 540,98 ha diện tích tự nhiên và 14.528 nhân khẩu của xã Bình Nhâm.
Thành lập phường Hưng Định thuộc thị xã Thuận An trên cơ sở toàn bộ 286,56 ha diện tích tự nhiên và 13.519 nhân khẩu của xã Hưng Định.
Sau khi thành lập hai phường thuộc thị xã Thuận An, thị xã Thuận An có 8,426 ha diện tích tự nhiên, 382.034 nhân khẩu và 10 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 09 phường: An Thạnh, Lái Thiêu, Bình Chuẩn, An Phú, Hưng Định, Thuận Giao, Bình Nhâm, Bình Hòa, Vĩnh Phú và xã An Sơn
Thành lập phường Chánh Mỹ thuộc thành phố Thủ Dầu Một trên cơ sở toàn bộ 690,37 ha diện tích tự nhiên và 10.715 nhân khẩu của xã Chánh Mỹ
Thành lập phường Tương Bình Hiệp thành phố Thủ Dầu Một trên cơ sở toàn bộ 520,46 ha diện tích tự nhiên và 13.352 nhân khẩu của xã Tương Bình Hiệp
Thành lập phường Tân An thành phố Thủ Dầu Một trên cơ sở toàn bộ 1.014,85 ha diện tích tự nhiên và 13.374 nhân khẩu của xã Tân An.
Sau khi thành lập ba phường thuộc thành phố Thủ Dầu Một, thành phố Thủ Dầu Một có 11.886,61 ha diện tích tự nhiên, 244.277 nhân khẩu và 14 phường: Phú Cường, Hiệp Thành, Chánh Nghĩa, Phú Hòa, Phú Thọ, Phú Lợi, Chánh Mỹ, Phú Mỹ, Tương Bình Hiệp, Tân An, Định Hòa, Hiệp An, Hòa Phú, Phú Tân
Tỉnh Bình Dương có 269.442,82 ha diện tích tự nhiên, 1.768.848 nhân khẩu, 9 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, huyện Bàu Bàng, huyện Bắc Tân Uyên, huyện Phú Giáo, huyện Dầu Tiếng) và 91 đơn vị hành chính cấp xã (48 xã, 41 phường, 2 thị trấn).
Thành lập thị trấn Lai Uyên thuộc huyện Bàu Bàng trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Lai Uyên
Sau khi thành lập 2 thị trấn trên:
Huyện Bắc Tân Uyên có 10 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn và 9 xã
Huyện Bàu Bàng có 7 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn và 6 xã
Tỉnh Bình Dương có 9 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, huyện Bàu Bàng, huyện Bắc Tân Uyên, huyện Phú Giáo, huyện Dầu Tiếng) và 91 đơn vị hành chính cấp xã (46 xã, 41 phường, 4 thị trấn).
Nghị quyết 857/NQ-UBTVQH14[26] ngày 10 tháng 1 năm 2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập thành phố Dĩ An, thành phố Thuận An và thành lập một số phường thuộc thị xã Tân Uyên:
Thành lập phường Hội Nghĩa trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Hội Nghĩa
Thành lập phường Phú Chánh trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Phú Chánh
Thành lập phường Tân Vĩnh Hiệp trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Tân Vĩnh Hiệp
Thành lập phường Vĩnh Tân trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Vĩnh Tân
Sau khi thành lập các đơn vị hành chính trên:
Thành phố Dĩ An có 7 đơn vị hành chính cấp xã gồm 7 phường.
Thành phố Thuận An có 10 đơn vị hành chính cấp xã gồm 9 phường và 1 xã
Thị xã Tân Uyên có 12 đơn vị hành chính cấp xã gồm 10 phường và 2 xã
Tỉnh Bình Dương có 9 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm thành phố Thủ Dầu Một, thành phố Dĩ An, thành phố Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, huyện Bàu Bàng, huyện Bắc Tân Uyên, huyện Phú Giáo, huyện Dầu Tiếng) và 91 đơn vị hành chính cấp xã (45 phường, 42 xã và 4 thị trấn).
Thành lập thành phố Tân Uyên trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của thị xã Tân Uyên.
Sau khi thành lập thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương có 9 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm thành phố Thủ Dầu Một, thành phố Dĩ An, thành phố Tân Uyên, thành phố Thuận An, thị xã Bến Cát, huyện Bàu Bàng, huyện Bắc Tân Uyên, huyện Phú Giáo, huyện Dầu Tiếng) và 91 đơn vị hành chính cấp xã (45 phường, 41 xã và 5 thị trấn).
Năm 2024: Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Nghị quyết 1012/NQ-UBTVQH15[29] ngày 19 tháng 3 năm 2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập hai phường An Điền, An Tây thuộc thị xã Bến Cát và thành lập thành phố Bến Cát:
Thành lập phường An Điền trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã An Điền.
Thành lập phường An Tây trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã An Tây.
Thành lập thành phố Bến Cát trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của thị xã Bến Cát.
Thành phố Bến Cát có 8 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 7 phường: An Điền, An Tây, Chánh Phú Hòa, Hòa Lợi, Mỹ Phước, Tân Định, Thới Hòa và 1 xã Phú An.
Sau khi thành lập thành lập hai phường An Điền, An Tây thuộc thị xã Bến Cát và thành lập thành phố Bến Cát, tỉnh Bình Dương có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm: thành phố Thủ Dầu Một, thành phố Bến Cát, thành phố Dĩ An, thành phố Tân Uyên, thành phố Thuận An, huyện Bàu Bàng, huyện Bắc Tân Uyên, huyện Dầu Tiếng, huyện Phú Giáo và 91 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm: 47 phường, 39 xã và 5 thị trấn.
Zenin Maki (禪ぜん院いん真ま希き Zen'in Maki?, Thiền Viện Chân Hi) là một nhân vật phụ quan trọng trong bộ truyện Jujutsu Kaisen và là một trong những nhân vật chính của bộ tiền truyện, Jujutsu Kaisen 0: Jujutsu High.