Quân đội nhân dân (báo)

Quân đội nhân dân
Loại hìnhBáo in, Báo điện tử
Hình thứcBáo giấy, báo trực tuyến
Tình trạng Đang hoạt động 
Chủ sở hữuTổng cục Chính trị, Bộ Quốc phòng
Thành lập20 tháng 10 năm 1950; 74 năm trước (1950-10-20)
Giấy phépGiấy phép số 259/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 12/05/2021
Ngôn ngữTiếng Việt, Tiếng Anh, Tiếng Hán, Tiếng Lào, Tiếng Campuchia
Trụ sởSố 7 Đường Phan Đình Phùng, Phường Quán Thánh, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
Quốc gia Việt Nam
Websitewww.qdnd.vn

Quân đội nhân dân là một nhật báo trực thuộc Tổng cục Chính trị đại diện cho tiếng nói của Lực lượng Vũ trang nhân dân Việt Nam, đây cũng là cơ quan của Quân ủy Trung ươngBộ Quốc phòng.[1] Ấn phẩm ra mắt số báo in đầu tiên vào ngày 20 tháng 10 năm 1950 tại thôn Khau Diều, xã Định Biên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.[2]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào ngày 15 tháng 2 năm 1947, Quân ủy Trung ương đã triệu tập Hội nghị Chính trị viên toàn quân lần thứ nhất. Võ Nguyên Giáp – Bí thư Quân ủy và Văn Tiến Dũng – Cục trưởng Cục Chính trị Bộ Quốc phòng được giao nhiệm vụ chủ trì.[3] Tại đây hội nghị đã đi đến quyết định xuất bản báo Vệ Quốc quân.[4] Đến tháng 7 năm 1950, hai ấn phẩm truyền thông tin tức Quân du kíchVệ Quốc quân hợp nhất lại để thành lập nên một tờ báo mới, được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tên là báo Quân đội nhân dân,[5] ra đời ngay trong thời điểm cuộc Chiến tranh Đông Dương đang tiến đến giai đoạn cao trào.[6]

Ngày 20 tháng 12 năm 2002, ấn phẩm báo điện tử chính thức được hòa mạng Internet,[7] đồng thời ra mắt các phiên bản ngoại ngữ qua từng giai đoạn như Tiếng Anh (2006), Tiếng Hán (2012), Tiếng LàoTiếng Khmer (2017).[8] Tính đến ngày 15 tháng 10 năm 2021, Quân đội nhân dân nằm ở vị trí thứ 34 (hoặc 33 trong ngày 16/10) trên bảng xếp hạng 50 website hàng đầu có lượng truy cập nhiều nhất tại Việt Nam do công ty Alexa của tập toàn Amazon Hoa Kỳ công bố kết quả thống kê.[9][10][11]

Ban lãnh đạo

[sửa | sửa mã nguồn]
Giai đoạn Tổng biên tập Ct.
1953 – 1956 Hoàng Xuân Tùy [12]
1963 – 1967 Lê Quang Hòa [13]
1974 – 1978 Nguyễn Đình Ước [14]
1978 – 1988 Trần Công Mân [15]
1988 – 1997 Phan Khắc Hải [16]
1997 – 2008 Nguyễn Quang Thống [17]
2008 – 2014 Lê Phúc Nguyên [18]
2014 – 2020 Phạm Văn Huấn [19]
2020 – nay Đoàn Xuân Bộ [20]

Danh hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Năm Giải thưởng Ct.
 Việt Nam 1956 Huân chương Quân công hạng Ba [21]
[22]
[23]
1961 Huân chương Chiến công hạng Nhất
1963 Huân chương Lao động hạng Nhì
1984 Huân chương Quân công hạng Nhất
1990 Huân chương Hồ Chí Minh [24]
2000 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân [25]
2006 Huân chương Sao Vàng [26]
2010 Anh hùng Lao động [27]
2020 Huân chương Độc lập hạng Ba [28]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ngô Xuân Lịch (19 tháng 10 năm 2020). “Phát triển Báo Quân đội nhân dân thành cơ quan truyền thông đa phương tiện, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  2. ^ Quang Quý (18 tháng 4 năm 2022). “Kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Ban Đại diện báo Quân đội nhân dân tại phía nam”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  3. ^ Lê Huy Hòa (2005). Quốc phòng toàn dân trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước. Nhà xuất bản Lao động. tr. 505. LCCN 2006449750. OCLC 85619605. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  4. ^ “Ngày này năm xưa, ngày 15 tháng 2”. Báo Tây Ninh. 16 tháng 2 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  5. ^ “Địa điểm báo Quân đội Nhân dân ra số đầu tiên được xếp hạng di tích Quốc gia”. Báo Thái Nguyên. 14 tháng 6 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  6. ^ Hữu Khiết (8 tháng 9 năm 2015). “Tờ báo nhận nhiều phần thưởng cao quý nhất”. Tạp chí Tuyên giáo. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  7. ^ B.Hoan (21 tháng 12 năm 2002). “Báo Quân đội Nhân dân hàng ngày ra 8 trang”. Báo Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  8. ^ Trung Hưng (18 tháng 12 năm 2022). “Xây dựng Báo Quân đội nhân dân điện tử theo hướng hiện đại, đa phương tiện”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  9. ^ “Top Sites in Vietnam”. Alexa Internet (bằng tiếng Anh). 16 tháng 10 năm 2021. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 10 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  10. ^ Hà Vân; Thu Thủy (20 tháng 10 năm 2021). “Báo Quân đội nhân dân Điện tử chuyển đổi số và vươn lên mạnh mẽ”. Báo Đảng Cộng sản Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  11. ^ “Thấy gì qua bảng xếp hạng 50 tờ báo, trang điện tử nhiều người xem nhất Việt Nam năm 2021?”. Bộ Thông tin và Truyền thông. 18 tháng 10 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  12. ^ “Đại tướng Võ Nguyên Giáp: "Tôi là một vị tướng và là một nhà báo!". Báo Lạng Sơn. 17 tháng 6 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  13. ^ Ngô Tuyến (14 tháng 11 năm 2022). “Trung đoàn Anh hùng LLVTND đầu tiên trên đường Trường Sơn”. Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  14. ^ Tô Phương (21 tháng 4 năm 2010). “Nhớ mãi những ngày tháng 4 năm 1975 lịch sử”. Báo Pháp luật Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  15. ^ “Dấu ấn Thiếu tướng, nhà báo Trần Công Mân”. Báo Đảng Cộng sản Việt Nam. 5 tháng 11 năm 2010. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  16. ^ Vương Trần (10 tháng 8 năm 2020). “Người đặt nền móng xây dựng, chỉnh đốn Đảng thời kỳ mới”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  17. ^ Đức Nguyễn (31 tháng 12 năm 2007). “Một số cán bộ cấp tướng thuộc Bộ Quốc phòng nghỉ hưu theo chế độ”. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  18. ^ “Thăng quân hàm cấp tướng và bổ nhiệm chức vụ cho 49 sỹ quan cao cấp Quân đội”. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ. 17 tháng 9 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  19. ^ “Bàn giao chức trách nhiệm vụ Tổng Biên tập, Bí thư Đảng ủy Báo QĐND”. Báo Chính Phủ. 27 tháng 2 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
    PVCT (27 tháng 2 năm 2020). “Thiếu tướng Phạm Văn Huấn thôi chức Tổng Biên tập Báo Quân đội nhân dân”. Báo Dân Việt. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  20. ^ PV (27 tháng 2 năm 2020). “Đại tá Đoàn Xuân Bộ phụ trách Tổng Biên tập Báo Quân đội nhân dân”. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  21. ^ PV (19 tháng 10 năm 2020). “Báo Quân đội nhân dân kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba”. Hội Cựu chiến binh Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  22. ^ Nguyên Hải (19 tháng 10 năm 2020). “Báo Quân đội nhân dân kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba”. Cổng TTĐT Bộ Quốc phòng Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  23. ^ Thiên Điểu (19 tháng 10 năm 2020). “Báo Quân đội nhân dân đón nhận Huân chương Độc lập hạng ba”. Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  24. ^ CAND (19 tháng 10 năm 2005). “Báo Quân đội nhân dân kỷ niệm 55 năm xây dựng và phát triển”. Báo Công An Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  25. ^ VNQĐ (28 tháng 10 năm 2020). “Nhà báo chiến sĩ: Chỉ có thể đứng thẳng!”. Văn nghệ Quân đội. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  26. ^ “Báo Quân đội nhân dân đón nhận Huân chương Sao Vàng”. Báo Nhân Dân. 19 tháng 6 năm 2006. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  27. ^ Bích Thủy (19 tháng 10 năm 2010). “Báo Quân đội nhân dân- Anh hùng Lao động”. Báo Chính Phủ. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.
  28. ^ Văn Chúc (19 tháng 10 năm 2020). “Kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống Báo Quân đội nhân dân”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu Anime: Saiki Kusuo no Psi-nan
Giới thiệu Anime: Saiki Kusuo no Psi-nan
Khác với một học sinh cao trung bình thường, Saiki Kusuo có nhiều siêu năng lực khác nhau bao gồm thần giao cách cảm và cách không di vật
Cold  Eyes - Truy lùng siêu trộm
Cold Eyes - Truy lùng siêu trộm
Cold Eyes là một bộ phim hành động kinh dị của Hàn Quốc năm 2013 với sự tham gia của Sol Kyung-gu, Jung Woo-sung, Han Hyo-joo, Jin Kyung và Lee Junho.
Tổng hợp kĩ năng tối thượng thuộc Thiên Sứ hệ và Ác Ma hệ - Tensura
Tổng hợp kĩ năng tối thượng thuộc Thiên Sứ hệ và Ác Ma hệ - Tensura
Theo lời Guy Crimson, ban đầu Verudanava có 7 kĩ năng tối thượng được gọi là "Mĩ Đức"
Decarabian có thực sự là bạo chúa - Venti là kẻ phản động
Decarabian có thực sự là bạo chúa - Venti là kẻ phản động
Bài viết này viết theo quan điểm của mình ở góc độ của Decarabian, mục đích mọi người có thể hiểu/tranh luận về góc nhìn toàn cảnh hơn