Tiếng Yupik Trung Xibia

Tiếng Yupik Trung Xibia
Yupik Xibia
Yuit
Юпик
Sử dụng tạiHoa Kỳ, Nga
Khu vựcVùng eo biển Bering
Tổng số người nói1.010 (2006-2010)[1][2] tại Hoa Kỳ
Dân tộcNgười Yupik Xibia
Phân loạiEskimo-Aleut
  • Eskimo
    • Yupik
      • Tiếng Yupik Trung Xibia
Phương ngữ
Yupik Chaplinski
Yupik đảo St. Lawrence
Hệ chữ viếtLatinh, Kirin
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3ess (Central Siberian Yupik)[3]
Glottologcent2128  Central Siberian Yupik[4]
ELPCentral Siberian Yupik
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Yupik Trung Xibia,[2][3] (còn gọi là tiếng Yupik Xibia, tiếng Yupik eo biển Bering, Yuit, Yoit) là một ngôn ngữ Yupik, được nói bởi người Yupik Xibia dọc theo miền duyên hải bán đảo ChukchiViễn Đông Nga và ở các ngôi làng SavoongaGambell trên đảo St. Lawrence.

Alaska, khoảng 1.050 trong 1.100 người Yupik Xibia nói ngôn ngữ này. Tại Nga, đây là ngôn ngữ của khoảng 300 người trong từ 1.200 đến 1.500 người Yupik Xibia.

Phương ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Yupik Trung Xibia có hai phương ngữ: Yupik Chaplinski được nói tại bán đảo Chukchi ở mạn đông bắc Nga, và Yupik đảo St. Lawrence (Sivuqaghmiistun) trên đảo St. Lawrence, Alaska. Đa số người nói tiếng Yupik Chaplinski sống trong các làng Novoye ChaplinoSireniki, dọc bờ biển bán đảo Chukchi. Tiếng Yupik đảo St. Lawrence được xem là hậu thân của Chaplinski và trừ vài nét riêng về ngữ âm, hình thái và từ vựng thì đồng nhất với Chaplinski.[5]

Các điểm dân cư Yupik (chấm đỏ) ở châu Á/Xibia.

Chaplinski (hay Chaplino), Ungazighmiistun, là ngôn ngữ Yupik lớn nhất Xibia (thứ nhì là tiếng Naukan) và được đặt theo tên điểm dân cư Ungaziq (Novoye Chaplino). Từ Ungazighmii / Уңазиӷмӣ[6][7] [uŋaʑiʁmiː] (số nhiều Ungazighmiit / Уңазиӷмӣт [uŋaʑiʁmiːt][8][9]) có nghĩa là "(những) cư dân Ungaziq". Người nói Chaplinski sống ở nhiều nơi trên bán đảo Chukchi[10] (gồm Novoye Chaplino, Provideniya, và Sireniki), Uelkal, đảo Wrangel,[9]Anadyr.[11]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Supplementary Table 1. Native North American Languages and Residence in American Indian or Alaska Native Areas for the Population 5 Years and Over in the United States and Puerto Rico: 2006-2010” (xls). Census.gov. St Lawrence Island Yupik
  2. ^ a b “Yupik, Central Siberian”. Ethnologue (ấn bản thứ 19). 2016. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2017.
  3. ^ a b “Documentation for ISO 639 identifier: ess”. ISO 639-3 Registration Authority - SIL International. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2017. Name: Central Siberian Yupik
  4. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). Central Siberian Yupik. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  5. ^ Daria Morgounova (2004). Language contact on both sides of the Bering Strait: a comparative study of Central Siberian Yupik-Russian and Central Alaskan Yupik-English language contact Lưu trữ 2016-03-16 tại Wayback Machine. Københavns Universitet, Det Humanistiske Fakultet, Engelsk Institut.
  6. ^ Menovshchikov 1962:89
  7. ^ cùng hậu tố với những gốc khác (Rubcova 1954: 465)
  8. ^ Rubcova 1954:220,238,370 (tale examples)
  9. ^ a b Menovshchikov 1962:1
  10. ^ Endangered Languages in Northeast Siberia: Siberian Yupik and other Languages of Chukotka by Nikolai Vakhtin
  11. ^ Asian Eskimo Language Lưu trữ 2007-08-12 tại Archive.today by Endangered languages of Indigenous Peoples of Siberia

Nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Anh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Menovščikov, G. A. (= Г. А. Меновщиков) (1968). “Popular Conceptions, Religious Beliefs and Rites of the Asiatic Eskimoes”. Trong Diószegi, Vilmos (biên tập). Popular beliefs and folklore tradition in Siberia. Budapest: Akadémiai Kiadó.
  • de Reuse, Willem J. (1994). Siberian Yupik Eskimo: The language and its contacts with Chukchi. Studies in indigenous languages of the Americas. Salt Lake City: University of Utah Press. ISBN 0-87480-397-7.

Tiếng Nga

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Меновщиков, Г. А. (1962). Грамматиκа языка азиатских эскимосов. Часть первая. Москва • Ленинград: Академия Наук СССР. Институт языкознания. The transliteration of author's name, and the rendering of title in English: Menovshchikov, G. A. (1962). Grammar of the language of Asian Eskimos. Vol. I. Moscow • Leningrad: Academy of Sciences of the USSR.
  • Меновщиков, Г. А. (1996). “Азиатских эскимосов язык”. Языки мира. Палеоазиатские языки. Москва: Российская академия наук. Институт языкознания. The transliteration of author's name, and the rendering of title in English: Menovshchikov, G. A. (1996). “The language of Asian Eskimos”. Languages of the world. Paleoasiatic languages. Moscow: Russian Academy of Sciences.
  • Рубцова, Е. С. (1954). Материалы по языку и фольклору эскимосов (чаплинский диалект). Москва • Ленинград: Академия Наук СССР. The transliteration of author's name, and the rendering of title in English: Rubcova, E. S. (1954). Materials on the Language and Folklore of the Eskimoes, Vol. I, Chaplino Dialect. Moscow • Leningrad: Academy of Sciences of the USSR.
  • Библиография работ по языку азиатских эскимосов

Nghiên cứu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Menovshchikov, G.A.: Language of Sireniki Eskimos. Phonetics, morphology, texts and vocabulary. Academy of Sciences of the USSR, Moscow • Leningrad, 1964. Original data: Г.А. Меновщиков: Язык сиреникских эскимосов. Фонетика, очерк морфологии, тексты и словарь. Академия Наук СССР. Институт языкознания. Москва • Ленинград, 1964
  • Menovshchikov, G.A.: Grammar of the language of Asian Eskimos. Vol. I. Academy of Sciences of the USSR, Moscow • Leningrad, 1962. Original data: Г.А. Меновщиков: Грамматиκа языка азиатских эскимосов. Часть первая. Академия Наук СССР. Москва • Ленинград, 1962.
  • Rubcova, E. S. (1954). Materials on the Language and Folklore of the Eskimos (Vol. I, Chaplino Dialect). Moscow • Leningrad: Academy of Sciences of the USSR. Original data: Рубцова, Е. С. (1954). Материалы по языку и фольклору эскимосов (чаплинский диалект). Москва • Ленинград: Академия Наук СССР.
  • Yupik: Bibliographical guide Lưu trữ 2011-05-26 tại Wayback Machine

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Badten, Linda Womkon, Vera Oovi Kaneshiro, Marie Oovi, and Steven A. Jacobson. A Dictionary of the St. Lawrence Island/Siberian Yupik Eskimo Language. Fairbanks: Alaska Native Language Center, College of Liberal Arts, University of Alaska, Fairbanks, 1987. ISBN 1-55500-029-0
  • Bass, Willard P., Edward A. Tennant, and Sharon Pungowiyi Satre. Test of Oral Language Dominance Siberian Yupik-English. Albuquerque, N.M.: Southwest Research Associates, 1973.
  • Jacobson, Steven A. (1990). A Practical Grammar of the St. Lawrence Island/Siberian Yupik Eskimo Language (PDF). Fairbanks: Alaska Native Language Center, College of Liberal Arts, University of Alaska. ISBN 1-55500-034-7.
  • Jacobson, Steven A. Reading and Writing the Cyrillic System for Siberian Yupik = Atightuneqlu Iganeqlu Yupigestun Ruuseghmiit Latangitgun. Fairbanks: Alaska Native Language Center, College of Liberal Arts, University of Alaska, 1990.
  • Koonooka, Christopher (2003). Ungipaghaghlanga: Let Me Tell A Story. Fairbanks: Alaska Native Language Center (University of Alaska Fairbanks). Collection of stories, originally recorded by Меновщиков among Siberian Yupik, then transliterated so that it can be read by Yupik of St. Lawrence Island.
  • Nagai, Kayo; Waghiyi, Della (2001). Mrs. Della Waghiyi's St Lawrence Island Yupik Texts with Grammatical Analysis by Kayo Nagai. Osaka (Japan): Endangered Languages of the Pacific Rim. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2017.
  • Reuse, Willem Joseph de. Siberian Yupik Eskimo The Language and Its Contacts with Chukchi. Studies in indigenous languages of the Americas. Salt Lake City: University of Utah Press, 1994. ISBN 0-87480-397-7
  • Reuse, Willem Joseph de. Studies in Siberian Yupik Eskimo Morphology and Syntax. 1988.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan