Wikipedia:Userbox

Userbox là một hình chữ nhật nhỏ như thế này. Bên dưới có nhiều ví dụ hơn.
Userbox có nhiều kiểu dáng và màu sắc.
Userbox có thể có một hoặc hai hình ở hai bên.

Userbox là một hình chữ nhật nhỏ nhiều màu sắc (xem ví dụ bên phải) được tạo ra chỉ để đặt trên không gian trang thành viên của một Wikipedian, chứa đựng thông tin về thành viên đó, và việc này có thể gián tiếp hoặc trực tiếp tác động đến hoạt động giao tiếp của các thành viên trong các bài viết.

Những userbox đầu tiên được sử dụng cho Babel, để thành viên có thể cho biết kỹ năng của mình về một ngôn ngữ nào đó.

Sử dụng Userbox có sẵn

[sửa | sửa mã nguồn]

Userbox thuộc về trang thành viên của một thành viên. Bạn có thể bị cho là không lịch sự nếu bạn tự tay đặt userbox vào trang thành viên của người khác (mà không có sự đồng ý của họ).

Tiêu bản {{clear}} có thể được đặt sau một userbox nếu ngay bên dưới nó có chữ.

Một gallery những userbox hiện có tại đây: Wikipedia:Userbox/Gallery

Cú pháp thông dụng để đặt một userbox vào trang thành viên (còn gọi là nhúng) là: {{tên_userbox}}.

Nếu bạn muốn đưa cả đoạn mã vào trang thành viên thay vì chỉ liên kết đến tiêu bản, hãy dùng cú pháp {{thế:tên_userbox}}. Dùng "thế:" sẽ đảm bảo userbox của bạn luôn không thay đổi cho dù tiêu bản userbox ban đầu có bị chỉnh sửa. Cách này sẽ giảm tải cho Wiki tuy nhiên trang thành viên của bạn sẽ tồn tại lượng lớn wikicode.

Tạo một userbox mới

[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu ý về việc sử dụng hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Wikimedia Commons có rất nhiều biểu tượng để sử dụng trong userbox. Tuy nhiên, nếu bạn vẫn muốn sử dụng một hình ảnh từ đâu đó, đảm bảo rằng nó là ảnh tự do. Các bản mẫu (gồm cả userbox) không được chứa bất kỳ nội dung không tự do nào; ví dụ, các hình ảnh với sử dụng hợp lý bị cấm sử dụng hoàn toàn. Việc này không có ngoại lệ nào cả. Xem thêm Wikipedia:Nội dung không tự do để tìm hiểu thêm.

Lưu ý về thể loại thành viên

[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung userbox

[sửa | sửa mã nguồn]

Tóm lại: Nếu nội dung là không thích hợp khi đặt vào trang thành viên Wikipedia, nó cũng không thích hợp khi đặt vào userbox.

Thiết kế một userbox

[sửa | sửa mã nguồn]

Làm thế nào để tạo hình chữ nhật?

[sửa | sửa mã nguồn]

Bạn có thể chọn trong nhiều loại hộp khi tạo một userbox. Loại hộp được dùng phổ biến nhất là "Standard box". Nó là một hình chữ nhật, gồm một hình vuông bên trái (gọi là "id") và một hình chữ nhật bên phải (gọi là "info").

Để dễ sử dụng, các userbox dựa trên một tiêu bản, chỉ gồm các tham số sau đây:

Tham số tiêu bản Ý nghĩa Kiểu giá trị
border-c Màu viền userbox. Mã hex của màu
border-s Độ rộng viền userbox. Giá trị số, đơn vị px
id-c Màu nền hộp id. Mã hex của màu
id-s Độ lớn chữ trong hộp id. Giá trị số, đơn vị px
id-fc Màu chữ trong hộp id. Mã hex của màu
id-p Khoảng cách giữa viền và chữ trong hộp id. Giá trị số, đơn vị px, pt
id-lh Khoảng cách giữa các dòng chữ trong hộp id. Giá trị số, đơn vị em
info-c Màu nền hộp info. Mã hex của màu
info-s Độ lớn chữ trong hộp info. Giá trị số, đơn vị px
info-fc Màu chữ trong hộp info. Mã hex của màu
info-p Khoảng cách giữa viền và chữ trong hộp info. Giá trị số, đơn vị px, pt
info-lh Khoảng cách giữa các dòng chữ trong hộp info. Giá trị số, đơn vị em
id This is the content of the id box. Tự do
info This is the content of info box. Tự do

Hộp idinfo có thể chứa đoạn chữ, liên kết, hình ảnh sử dụng các cú pháp Wikipedia thông thường. Thường, hộp id chứa các một vài chữ cái hoặc một hình 43px, và hộp info chứa một câu từ 1-2 dòng (và có thể chứa các liên kết).

Các loại userbox
[sửa | sửa mã nguồn]
Loại userbox
Xem trước
Hộp thông thường
{{Userbox |border-c=#000 |border-s=1 |id-c=#fff |id-s=12 |id-fc=#000 |info-c=#039 |info-s=8 |info-fc=#fff |id=ID |info=Content}}

hoặc {{Userbox |màu hộp phụ |màu hộp chính |nội dung hộp phụ |nội dung hộp chính}}

IDContent
Hộp phụ bên phải
{{Userbox-r |border-c=#000 |border-s=1 |id-c=#fff |id-s=12 |id-fc=#000 |info-c=#039 |info-s=8 |info-fc=#fff |id=ID |info=Nội dung}}

hoặc {{Userbox-r |màu hộp phụ |màu hộp chính |nội dung hộp phụ |nội dung hộp chính}}

ContentID
Hai hộp phụ
{{Userbox-2 |border-c=#000 |border-s=1 |id1-c=#fff |id1-s=12 |id1-fc=#000 |id2-c=#000 |id2-s=12 |id2-fc=#fff |info-c=#039 |info-s=8 |info-fc=#fff |id1=ID 1 |id2=ID 2 |info=Nội dung}}

hoặc {{Userbox-2 |màu hộp phụ 1 |màu hộp chính |nội dung hộp phụ 1 |nội dung hộp chính |nội dung hộp phụ 2 |màu viền |màu hộp phụ 2 |màu chữ hộp chính |độ rộng viền}}
Lưu ý: Nếu bỏ trống, màu viền và màu hộp phụ 2 mặc định là màu hộp phụ 1, màu chữ là màu đen. Độ rộng viền mặc định là 1.

ID 1Nội dungID 2
Hộp mini
{{Userbox-m |border-c=#000 |border-s=1 |id-c=#fff |id-s=12 |id-fc=#000 |id=ID}}

hoặc {{Userbox-m |màu hộp |nội dung hộp}}

ID

Wikipedia:Userbox/Nhóm

Danh mục danh sách các bản mẫu cho trang thành viên / người dùng

Thông tin cơ bản

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo địa phương

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo sở thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo dịch vụ công nghệ

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phần người dùng

[sửa | sửa mã nguồn]


Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đôi nét về trái ác quỷ hệ Zoan thần thoại của Luffy
Đôi nét về trái ác quỷ hệ Zoan thần thoại của Luffy
Nên biết Nika được mọi người xưng tụng là thần mặt trời, nên chưa chắc chắn được năng lực của Nika sẽ liên quan đến mặt trời
Design Thinking for Data Visualization: A Practical Guide for Data Analysts
Design Thinking for Data Visualization: A Practical Guide for Data Analysts
Tư duy thiết kế (Design Thinking) là một hệ tư tưởng và quy trình giải quyết các vấn đề phức tạp theo cách lấy người dùng cuối (end-user) làm trung tâm
Zhongli sẽ là vị thần đầu tiên ngã xuống?
Zhongli sẽ là vị thần đầu tiên ngã xuống?
Một giả thuyết thú vị sau bản cập nhật 1.5
Data Analytics:
Data Analytics: "Miền đất hứa" cho sinh viên Kinh tế và những điều cần biết
Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng những khái niệm liên quan như IoT (Internet of Things), Big Data