Cúp bóng đá châu Phi 2013

Cúp bóng đá châu Phi 2013
  • Afrikanasiesbeker 2013
  • AFCON 2013
  • CAN 2013
Logo Cúp bóng đá châu Phi 2013
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàNam Phi
Thời gian19 tháng 1 – 10 tháng 2
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu5 (tại 5 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Nigeria (lần thứ 3)
Á quân Burkina Faso
Hạng ba Mali
Hạng tư Ghana
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng69 (2,16 bàn/trận)
Số khán giả729.000 (22.781 khán giả/trận)
Vua phá lướiNigeria Emmanuel Emenike
Ghana Wakaso Mubarak
(4 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Burkina Faso Jonathan Pitroipa
2012
2015
Cập nhật thống kê tính đến 12 tháng 2 năm 2013.

Cúp bóng đá châu Phi 2013, còn có tên là Cúp bóng đá châu Phi Orange theo tên nhà tài trợ, là Giải vô địch bóng đá châu Phi lần thứ 29, được tổ chức từ 19 tháng 1 đến 10 tháng 2 năm 2013 tại Nam Phi [1]. Số đội tham dự giải là 47. Vòng chung kết gồm 16 đội: đội chủ nhà và 15 đội bóng vượt qua vòng loại. Đây là lần thứ hai Nam Phi giành quyền đăng cai giải đấu này, sau lần đầu tiên là vào năm 1996.

Nigeria lần thứ 3 giành chức vô địch châu lục sau khi vượt qua Burkina Faso với tỉ số 1–0 ở trận chung kết. Còn Zambia trở thành đội đương kim vô địch thứ mười một bị loại ngay từ vòng bảng (sau CHDC Congo là vào các năm 1970, 1976, Ghana là vào các năm 1980, 1984 cùng với Sudan 1972, Maroc 1978, Nigeria 1982, Ai Cập 1988Cameroon 1990Algérie 1992).

Cúp bóng đá châu Phi từ giải lần này chuyển sang tổ chức vào các năm lẻ để tránh trùng năm với Cúp bóng đá thế giới, do vậy chỉ sau giải trước đó có đúng 1 năm.

Việc lựa chọn chủ nhà

[sửa | sửa mã nguồn]

Việc lựa chọn chủ nhà được quyết định từ trước giải đấu 2010. Xem chi tiết tại: Cúp bóng đá châu Phi 2010.

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Vì thời gian gấp gáp (1 năm) so với giải trước nên vòng loại chỉ tổ chức đá loại trực tiếp (1 vòng sơ loại và 2 vòng loại) chứ không đấu bảng như truyền thống. 46 đội bóng tham gia vòng loại chọn ra 15 đội bóng, cùng đội chủ nhà Nam Phi tham dự vòng chung kết.

Các đội vượt qua vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Các quốc gia tham dự vòng chung kết
Quốc gia Tư cách tham dự Số lần
dự VCK
Thành tích tốt nhất
 Nam Phi 00Chủ nhà 7 Vô địch (1996)
 Algérie Thắng  Libya 14 Vô địch (1990)
 Angola Thắng  Zimbabwe 6 Tứ kết (2008, 2010)
 Burkina Faso Thắng  Trung Phi 8 Hạng tư (1998)
 Cabo Verde Thắng  Cameroon 0 Lần đầu tiên
 CHDC Congo Thắng  Guinea Xích Đạo 15 Vô địch (1968, 1974)
 Bờ Biển Ngà Thắng  Sénégal 19 Vô địch (1992)
 Ethiopia Thắng  Sudan 9 Vô địch (1962)
 Ghana Thắng  Malawi 18 Vô địch (1963, 1965, 1978, 1982)
 Maroc Thắng  Mozambique 14 Vô địch (1976)
 Mali Thắng  Botswana 7 Hạng nhì (1972)
 Niger Thắng  Guinée 1 Vòng bảng
 Nigeria Thắng  Liberia 16 Vô địch (1980, 1994)
 Togo Thắng  Gabon 6 Vòng bảng
 Tunisia Thắng  Sierra Leone 15 Vô địch (2004)
 Zambia Thắng  Uganda 15 Vô địch (2012)

Địa điểm thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiệp hội bóng đá Nam Phi cho phép tất cả các sân vận động từng tổ chức World Cup 2010 được quyền dự tuyển đăng cai giải đấu, tuy nhiên chỉ lựa chọn tối đa 7 sân vận động.

Ngày 4 tháng 5 năm 2012 các sân vận động được chính thức công bố. Sân vận động FNB (từng tổ chức trận chung kết World Cup 2010) được lựa chọn để tổ chức trận khai mạc và chung kết. Các sân vận động khác là Mbombela, Vịnh Nelson Mandela, Royal BafokengMoses Mabhida.

Johannesburg1 Durban1 Port Elizabeth1
Sân vận động FNB23 Sân vận động Moses Mabhida Sân vận động Nelson Mandela Bay
26°14′5,27″N 27°58′56,47″Đ / 26,23333°N 27,96667°Đ / -26.23333; 27.96667 (Soccer City) 29°49′46″N 31°01′49″Đ / 29,82944°N 31,03028°Đ / -29.82944; 31.03028 (Moses Mabhida Stadium) 33°56′16″N 25°35′56″Đ / 33,93778°N 25,59889°Đ / -33.93778; 25.59889 (Nelson Mandela Bay Stadium)
Sức chứa: 94.700 Sức chứa: 54.0004 Sức chứa: 48.000
Tập tin:Germany Ghana - the stadium after the match.jpg
Nelspruit Rustenburg
25°27′42″N 30°55′47″Đ / 25,46172°N 30,929689°Đ / -25.46172; 30.929689 (Mbombela Stadium) 25°34′43″N 27°09′39″Đ / 25,5786°N 27,1607°Đ / -25.5786; 27.1607 (Royal Bafokeng Stadium)
Sân vận động Mbombela Sân vận động Royal Bafokeng
Sức chứa: 41.000 Sức chứa: 42.000
  • ^1 Thành phố tổ chức Cúp bóng đá châu Phi 1996
  • ^2 Sân được sử dụng ở Cúp bóng đá châu Phi 1996
  • ^3 Sân vận động quốc gia
  • ^4 Sức chứa mở rộng
  • ^5 Mọi sức chứa đều là ước lượng

Trọng tài

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các trọng tài điều khiển các trận đấu của Cúp bóng đá châu Phi 2013.[2]

Trọng tài chính
Trợ lý trọng tài

Cầu thủ tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho vòng chung kết diễn ra ngày 24 tháng 10 năm 2012 tại Durban.[3][4]. 16 đội tham dự được chia thành 4 bảng. Hai đội đứng đầu bảng lọt vào tứ kết.

Chủ nhà Nam Phi và đương kim vô địch Zambia lần lượt được xếp làm hạt giống bảng A và C..[5] 14 đội bóng còn lại xếp hạng dựa trên thành tích của 3 giải gần đây nhất là 2008, 2010 và 2012 với cách tính điểm như sau:

Vòng đấu Điểm
Vô địch 7
Hạng nhì 5
Bán kết 3
Tứ kết 2
Vòng bảng 1

Giải đấu càng gần thì có trọng số càng cao.

  • 2012: điểm nhân 3
  • 2010: điểm nhân 2
  • 2008: điểm nhân 1

Dựa vào đó các đội được chia vào 4 nhóm, mỗi bảng gồm 4 đội ở 4 nhóm.

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

 Nam Phi (bảng A)
 Zambia (bảng C)
 Ghana (22 điểm)
 Bờ Biển Ngà (22 điểm)

 Mali (12 điểm)
 Tunisia (10 điểm)
 Angola (9 điểm)
 Nigeria (8 điểm)

 Algérie (6 điểm)
 Burkina Faso (5 điểm)
 Maroc (4 điểm)
 Niger (3 điểm)

 Togo (2 điểm)
 Cabo Verde (0 điểm)
 CHDC Congo (0 điểm)
 Ethiopia (0 điểm)

Kết quả giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời gian tính theo giờ địa phương (UTC+1)

Thể thức xếp hạng

[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu hai hay nhiều đội cùng điểm với nhau khi kết thúc vòng đấu bảng, các tiêu chí để xếp hạng theo thứ tự như sau:

  1. Thành tích đối đầu trực tiếp giữa các đội
  2. Hiệu số bàn thắng thua khi đối đầu trực tiếp
  3. Bàn thắng ghi được khi đối đầu trực tiếp
  4. Hiệu số bàn thắng thua trong bảng đấu
  5. Bàn thắng ghi được trong bảng đấu
  6. Ban tổ chức bốc thăm
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Nam Phi 3 1 2 0 4 2 +2 5
 Cabo Verde 3 1 2 0 3 2 +1 5
 Maroc 3 0 3 0 3 3 0 3
 Angola 3 0 1 2 1 4 −3 1
19 tháng 1 năm 2013
Nam Phi  0–0  Cabo Verde Sân vận động FNB, Johannesburg
Angola  0–0  Maroc Sân vận động FNB, Johannesburg
23 tháng 1 năm 2013
Nam Phi  2–0  Angola Sân vận động Moses Mabhida, Durban
Maroc  1–1  Cabo Verde Sân vận động Moses Mabhida, Durban
27 tháng 1 năm 2013
Maroc  2–2  Nam Phi Sân vận động Moses Mabhida, Durban
Cabo Verde  2–1  Angola Sân vận động Nelson Mandela Bay, Port Elizabeth
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Ghana 3 2 1 0 6 2 +4 7
 Mali 3 1 1 1 2 2 0 4
 CHDC Congo 3 0 3 0 3 3 0 3
 Niger 3 0 1 2 0 4 −4 1
20 tháng 1 năm 2013
Ghana  2–2  CHDC Congo Sân vận động Nelson Mandela Bay, Port Elizabeth
Mali  1–0  Niger Sân vận động Nelson Mandela Bay, Port Elizabeth
24 tháng 1 năm 2013
Ghana  1–0  Mali Sân vận động Nelson Mandela Bay, Port Elizabeth
Niger  0–0  CHDC Congo Sân vận động Nelson Mandela Bay, Port Elizabeth
28 tháng 1 năm 2013
Niger  0–3  Ghana Sân vận động Nelson Mandela Bay, Port Elizabeth
CHDC Congo  1–1  Mali Sân vận động Moses Mabhida, Durban
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Burkina Faso 3 1 2 0 5 1 +4 5
 Nigeria 3 1 2 0 4 2 +2 5
 Zambia 3 0 3 0 2 2 0 3
 Ethiopia 3 0 1 2 1 7 −6 1
21 tháng 1 năm 2013
Zambia  1–1  Ethiopia Sân vận động Mbombela, Nelspruit
Nigeria  1–1  Burkina Faso Sân vận động Mbombela, Nelspruit
25 tháng 1 năm 2013
Zambia  1–1  Nigeria Sân vận động Mbombela, Nelspruit
Burkina Faso  4–0  Ethiopia Sân vận động Mbombela, Nelspruit
29 tháng 1 năm 2013
Burkina Faso  0–0  Zambia Sân vận động Mbombela, Nelspruit
Ethiopia  0–2  Nigeria Sân vận động Royal Bafokeng, Rustenburg
Đội Tr
T
H
B
BT
BB
HS
Đ
 Bờ Biển Ngà 3 2 1 0 7 3 +4 7
 Togo 3 1 1 1 4 3 +1 4
 Tunisia 3 1 1 1 2 4 −2 4
 Algérie 3 0 1 2 2 5 −3 1
22 tháng 1 năm 2013
Bờ Biển Ngà  2–1  Togo Sân vận động Royal Bafokeng, Rustenburg
Tunisia  1–0  Algérie Sân vận động Royal Bafokeng, Rustenburg
26 tháng 1 năm 2013
Bờ Biển Ngà  3–0  Tunisia Sân vận động Royal Bafokeng, Rustenburg
Algérie  0–2  Togo Sân vận động Royal Bafokeng, Rustenburg
30 tháng 1 năm 2013
Algérie  2–2  Bờ Biển Ngà Sân vận động Royal Bafokeng, Rustenburg
Togo  1–1  Tunisia Sân vận động Mbombela, Nelspruit

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]
 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
2 tháng 2 – Durban
 
 
 Nam Phi1 (1)
 
6 tháng 2 – Durban
 
 Mali (pen.)1 (3)
 
 Mali1
 
3 tháng 2 – Rustenburg
 
 Nigeria4
 
 Bờ Biển Ngà1
 
10 tháng 2 – Johannesburg
 
 Nigeria2
 
 Nigeria1
 
3 tháng 2 – Nelspruit
 
 Burkina Faso0
 
 Burkina Faso (h.p.)1
 
6 tháng 2 – Nelspruit
 
 Togo 0
 
 Burkina Faso (pen.)1 (3)
 
2 tháng 2 – Port Elizabeth
 
 Ghana1 (2) Tranh hạng ba
 
 Ghana2
 
9 tháng 2 – Port Elizabeth
 
 Cabo Verde0
 
 Mali3
 
 
 Ghana1
 

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Ghana 2–0 Cabo Verde
Wakaso  54' (ph.đ.)90+5' Chi tiết


Bờ Biển Ngà 1–2 Nigeria
Tioté  50' Chi tiết Emenike  43'
Mba  78'

Burkina Faso 1–0 (s.h.p.) Togo
Pitroipa  105' Chi tiết

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Mali 1–4 Nigeria
C. Diarra  75' Chi tiết Echiéjilé  25'
Ideye  30'
Emenike  44'
Musa  60'

Tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]
Mali 3–1 Ghana
Mah. Samassa  21'
Keita  48'
S. Diarra  90+4'
Chi tiết Asamoah  82'

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Nigeria 1–0 Burkina Faso
Mba  40' Chi tiết
Khán giả: 85.000
Trọng tài: Djamel Haimoudi (Algérie)
Vô địch Cúp bóng đá châu Phi 2013

Nigeria
Lần thứ ba

Giải thưởng cá nhân

[sửa | sửa mã nguồn]

Ban tổ chức đã trao những giải thưởng cá nhân sau [6]:

Cầu thủ xuất sắc nhất giải, giải Orange
Vua phá lưới, giải Pepsi
Cầu thủ Số trận Bàn thắng Đường chuyền
thành bàn
Số phút
thi đấu
Nguồn
Nigeria Emmanuel Emenike 5 4 3 403 [7]
Ghana Wakaso Mubarak 5 4 (3 phạt đền) 0 396[8] [9]
Cầu thủ chơi đẹp, giải Samsung
Bàn thắng đẹp nhất giải, giải Nissan
Đội hình tiêu biểu
Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo
Nigeria Vincent Enyeama Burkina Faso Bakary Koné
Cabo Verde Nando
Bờ Biển Ngà Siaka Tiéné
Nigeria Efe Ambrose
Burkina Faso Jonathan Pitroipa
Mali Seydou Keita
Nigeria John Obi Mikel
Nigeria Victor Moses
Ghana Asamoah Gyan
Nigeria Emmanuel Emenike

Danh sách cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan