Phó Tổng lý Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Phó Tổng lý Quốc Vụ Viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Đương nhiệm
Đinh Tiết Tường (Phó Tổng lý thứ nhất phụ trách công tác thường vụ Quốc Vụ viện, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Phó Bí thư Ban cán sự Đảng Quốc vụ viện)
Khác: Hà Lập Phong, Trương Quốc Thanh, Lưu Quốc Trung.

từ 12 tháng 3 năm 2023
Dinh thựTrung Nam Hải
Đề cử bởiTổng lý Quốc Vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Bổ nhiệm bởiChủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
(Căn cứ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc quyết định)
Nhiệm kỳNhiệm kỳ 5 năm,1 nhiệm kỳ liên tiếp
Thành lậptháng 9 năm 1954
WebsiteQuốc Vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

Phó Tổng lý Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国务院副总理) hay còn được gọi là Phó Thủ tướng Quốc vụ viện là chức vụ quan trọng cấu thành Quốc Vụ viện, Quốc vụ viện Thường vụ Hội nghị, là lãnh đạo Đảng và Nhà nước tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Theo luật "Tổ chức Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa" quy định Phó Tổng lý giúp đỡ Tổng lý trong công việc. Phó Tổng lý do Tổng lý đề xuất và được Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc bầu theo hệ thống phổ thông đầu phiếu, do Chủ tịch nước căn cứ vào Hội nghị Nhân Đại Toàn quốc bổ nhiệm. Như các thành viên khác thuộc Quốc vụ viện, Phó Tổng lý có nhiệm kỳ 5 năm, liên tiếp không quá 2 nhiệm kỳ. Trong thời gian Tổng lý đi thăm nước ngoài, Phó Tổng lý phụ trách quản lý toàn bộ công việc của Tổng lý.

Kể từ Quốc vụ viện thứ 7 Nội các của Lý Bằng bắt đầu, Phó Tổng lý đều do Ủy viên Bộ Chính trị đảm nhiệm và Phó Tổng lý thứ nhất là Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị.

Danh sách Phó Tổng lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Chính vụ viện Chính phủ Nhân dân Trung ương

[sửa | sửa mã nguồn]

(1 tháng 10 năm 1949 tới 27 tháng 9 năm 1954)

  • Tổng lý: Chu Ân Lai (1 tháng 10 năm 1949 tại Hội nghị thứ nhất Ủy ban Chính phủ Nhân dân Trung ương quyết định);

Quốc Vụ viện thứ nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

(27 tháng 9 năm 1954 tới 27 tháng 4 năm 1959)

Quốc Vụ viện thứ 2

[sửa | sửa mã nguồn]

(27 tháng 4 năm 1959 tới 3 tháng 1 năm 1965)

Quốc Vụ viện thứ 3

[sửa | sửa mã nguồn]

(3 tháng 1 năm 1965 tới 17 tháng 1 năm 1975)

Quốc Vụ viện thứ 4

[sửa | sửa mã nguồn]

(17 tháng 1 năm 1975 tới 5 tháng 3 năm 1978)

  • Tổng lý: Chu Ân Lai(17 tháng 1 năm 1975 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 4 quyết định);
  • 8 tháng 1 năm 1976, Tổng lý Chu Ân Lai mất
  • Tổng lý sau bổ nhiệm: Hoa Quốc Phong (2 tháng 2 năm 1976, Hoa Quốc Phong được chỉ định làm quyền Tổng lý, 7 tháng 4 cùng năm được bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch Đảng, Tổng lý Quốc vụ viện)
    • Phó Tổng lý: Đặng Tiểu Bình, Trương Xuân Kiều, Lý Tiên Niệm, Trần Tích Liên, Kỷ Đăng Khuê, Hoa Quốc Phong, Trần Vĩnh Quý, Ngô Quế Hiền (nữ), Vương Chấn, Dư Thu Lý, Cốc Mục, Tôn Kiện (17 tháng 1 năm 1975 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 4 quyết định);
    • 7 tháng 4 năm 1976 Đặng Tiểu Bình bị thu hồi hết toàn bộ chức vụ. 21 tháng 7 năm 1977 phiên họp thứ 3 Đại hội Đảng lần thứ 10 khôi phục toàn bộ chức vụ như cũ
    • 21 tháng 7 năm 1977 Phiên họp thứ 3 Đại hội Đảng lần thứ 10, đánh đổ bè lũ bốn tên. Trương Xuân Kiều bị cắt mọi chức vụ.

Quốc Vụ viện thứ 5

[sửa | sửa mã nguồn]

(5 tháng 3 năm 1978 tới 10 tháng 6 năm 1983)

Trước khi cải tổ năm 1982

[sửa | sửa mã nguồn]

(5 tháng 3 năm 1978 tới 4 tháng 5 năm 1982)

  • Tổng lý: Hoa Quốc Phong (5 tháng 3 năm 1978 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 5 quyết định)
  • 10 tháng 9 năm 1980 tại Hội nghị thứ 3 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa 5 Hoa Quốc Phong từ chức,
  • Tổng lý bổ nhiệm: Triệu Tử Dương (10 tháng 9 năm 1980 tại Hội nghị thứ 3 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa 5 quyết định)
    • Phó Tổng lý: Đặng Tiểu Bình, Lý Tiên Niệm, Từ Hướng Tiền, Kỷ Đăng Khuê, Dư Thu Lý, Trần Tích Liên, Cảnh Biểu, Trần Vĩnh Quý, Phương Nghị, Vương Chấn, Cốc Mục, Khang Thế Ân, Trần Mộ Hoa (nữ)
    • Phó Tổng lý sau quyết định: Vương Nhậm Trọng (26 tháng 12 năm 1978 tại Hội nghị thứ 5 Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 5 quyết định), Trần Vân, Bạc Nhất Ba, Diêu Y Lâm (1 tháng 7 năm 1979 tại Hội nghị thứ 2 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa 5 quyết định), Cơ Bằng Phi (13 tháng 9 năm 1979 tại Hội nghị thứ 11 Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 5 quyết định), Triệu Tử Dương, Vạn Lý (16 tháng 4 năm 1980 tại Hội nghị thứ 14 Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc quyết định), Dương Tĩnh Nhân, Trương Ái Bình, Hoàng Hoa (10 tháng 9 năm 1980 tại Hội nghị thứ 3 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa 5)
    • 16 tháng 4 năm 1980 tại Hội nghị thứ 14 Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc quyết định miễn chức Kỷ Đăng Khuê, Trần Tích Liên
    • 10 tháng 9 năm 1980 tại Hội nghị thứ 3 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa 5,
      • Đặng Tiểu Bình, Lý Tiên Niệm, Trần Vân, Từ Hướng Tiền, Vương Chấn, Vương Nhậm Trọng từ chức
      • Trần Vĩnh Quý buộc từ chức

Sau khi cải tổ năm 1982

[sửa | sửa mã nguồn]

(4 tháng 5 năm 1982 tới 20 tháng 6 năm 1983)

  • 4 tháng 5 năm 1982 tại Hội nghị thứ 23 Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa 5 quyết định tiến hành điều chỉnh Ban thành viên Quốc vụ viện,tăng thêm Ủy viên Quốc vụ. "Ủy viên Quốc vụ" được đại ngộ tương đương Phó Tổng lý cùng cấp, Quốc vụ viện thứ 5 sau cải cách:

Quốc vụ viện thứ 6

[sửa | sửa mã nguồn]

(18 tháng 6 năm 1983 tới 9 tháng 4 năm 1988)

  • Tổng lý: Triệu Tử Dương (18 tháng 6 năm 1983 tại Hội nghị thứ nhất Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 6 quyết định)
  • 24 tháng 11 năm 1987,tại Hội nghị 23 Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc Triệu Tử Dương từ chức
  • Tổng lý bổ nhiệm: Lý Bằng (24 tháng 11 năm 1987,tại Hội nghị 23 Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc)
    • Phó Tổng lý: Vạn Lý, Diêu Y Lâm, Lý Bằng, Điền Kỷ Vân (20 tháng 6 năm 1983 tại Hội nghị thứ nhất Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 6 quyết định)
    • Phó Tổng lý sau bổ nhiệm: Kiều Thạch (12 tháng 4 năm 1986 Hội nghị thứ 4 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa 6 quyết định)

Quốc vụ viện thứ 7

[sửa | sửa mã nguồn]

(9 tháng 4 năm 1988 tới 28 tháng 3 năm 1993)

  • Tổng lý: Lý Bằng (9 tháng 4 năm 1988 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 7 quyết định)
    • Phó Tổng lý: Diêu Y Lâm, Điền Kỷ Vân, Ngô Học Khiêm (12 tháng 4 năm 1988 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 7 quyết định)
    • Phó Tổng lý sau bổ nhiệm: Trâu Gia Hoa, Chu Dung Cơ (8 tháng 4 năm 1991 tại Hội nghị thứ 4 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 7 quyết định)

Quốc vụ viện thứ 8

[sửa | sửa mã nguồn]

(28 tháng 3 năm 1993 tới 17 tháng 3 năm 1998)

  • Tổng lý: Lý Bằng (28 tháng 3 năm 1993 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 8 quyết định)
    • Phó Tổng lý: Chu Dung Cơ, Trâu Gia Hoa, Tiền Kỳ Sâm, Lý Lam Thanh (29 tháng 3 năm 1993 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 8 quyết định)
    • Phó Tổng lý sau bổ nhiệm: Ngô Bang Quốc, Khương Xuân Vân (28 tháng 3 năm 1995 tại Hội nghị thứ 3 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 8 quyết định)

Quốc vụ viện thứ 9

[sửa | sửa mã nguồn]

(17 tháng 3 năm 1998 tới 16 tháng 3 năm 2003)

  • Tổng lý: Chu Dung Cơ (17 tháng 3 năm 1998 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 9 quyết định)

Quốc vụ viện thứ 10

[sửa | sửa mã nguồn]

(16 tháng 3 năm 2003 tới 17 tháng 3 năm 2008)

  • Tổng lý: Ôn Gia Bảo (16 tháng 3 năm 2003 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn Quốc khóa thứ 10 quyết định)

Quốc vụ viện thứ 11

[sửa | sửa mã nguồn]

(16 tháng 3 năm 2008 tới 15 tháng 3 năm 2013)

Quốc vụ viện thứ 12

[sửa | sửa mã nguồn]

(15 tháng 3 năm 2013 tới 18 tháng 3 năm 2018)

Quốc vụ viện thứ 13

[sửa | sửa mã nguồn]

(18 tháng 3 năm 2018 tới 11 tháng 3 năm 2023)

Quốc vụ viện thứ 14

[sửa | sửa mã nguồn]

(11 tháng 3 năm 2023 tới nay)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Phó Thủ tướng Trung Quốc Hoàng Cúc qua đời”. Thanh Niên Online. Truy cập 1 tháng 10 năm 2015.
  2. ^ “Ông Lý Khắc Cường được bầu làm Thủ tướng Trung Quốc”. Thanh Niên Online. Truy cập 1 tháng 10 năm 2015.
  3. ^ a b “Trung Quốc bầu chọn các chức danh trong Chính phủ”. Đài Tiếng nói Việt Nam. 19 tháng 3 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2018.
  4. ^ “Ông Lý Cường trở thành tân Thủ tướng Trung Quốc”.
  5. ^ thanhnien.vn (12 tháng 3 năm 2023). “Trung Quốc phê chuẩn phó thủ tướng, ủy viên quốc vụ và các bộ trưởng”. thanhnien.vn. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Những thực phẩm giúp tăng sức đề kháng trước dịch cúm Corona
Những thực phẩm giúp tăng sức đề kháng trước dịch cúm Corona
Giữa tâm bão dịch bệnh corona, mỗi người cần chú ý bảo vệ sức khỏe để phòng tránh vi khuẩn tấn công vào cơ thể
Tổng hợp các shop quần áo TAOBAO đã cập bến trên Shopee
Tổng hợp các shop quần áo TAOBAO đã cập bến trên Shopee
Không cần đặt hàng qua trung gian cầu kỳ lại hay trôi nổi lạc hàng, lưu ngay 6 tọa độ đồ nam Taobao cực xịn trên shopee
Tóm tắt chương 248: Quyết chiến tại tử địa Shinjuku - Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 248: Quyết chiến tại tử địa Shinjuku - Jujutsu Kaisen
Những tưởng Yuuji sẽ dùng Xứ Hình Nhân Kiếm đâm trúng lưng Sukuna nhưng hắn đã né được và ngoảnh nhìn lại phía sau
Renner & Vật Phẩm Thay Đổi Chủng Tộc
Renner & Vật Phẩm Thay Đổi Chủng Tộc
rong các tập gần đây của Overlord đã hé lộ hình ảnh Albedo trao cho Renner một chiếc hộp ji đó khá là kì bí, có khá nhiều ae thắc mắc hỏi là Albedo đã tặng thứ gì cho cô ấy và tại sao lại tặng như vậy