Lithi fluoride

Lithi fluoride
Mẫu lithi fluoride
Cấu trúc của lithi fluoride
Danh pháp IUPACLithium fluoride
Nhận dạng
Số CAS7789-24-4
PubChem224478
Số EINECS232-152-0
Số RTECSOJ6125000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Li+].[F-]

InChI
đầy đủ
  • 1/FH.Li/h1H;/q;+1/p-1
ChemSpider23007
Thuộc tính
Công thức phân tửLiF
Khối lượng mol25,9394 g/mol
Bề ngoàibột trắng hoặc tinh thể trong suốt,
hút ẩm
Khối lượng riêng2,635 g/cm³
Điểm nóng chảy 845 °C (1.118 K; 1.553 °F)
Điểm sôi 1.676 °C (1.949 K; 3.049 °F)
Độ hòa tan trong nước0,127 g/100 mL (18 ℃)
0,134 g/100 mL (25 ℃)
Độ hòa tantan trong axit HF
không tan trong alcohol
MagSus-10,1·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)1,3915
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Lithi fluoride là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học được quy định là LiF. Hợp chất này tồn tại dưới dạng một chất rắn không màu, chuyển sang màu trắng đi kèm với việc giảm kích thước tinh thể. Mặc dù không mùi, lithi fluoride có vị đắng và gần như muối. Cấu trúc tinh thể của nó tương tự như natri chloride, nhưng hợp chất này ít hòa tan trong nước. Hợp chất này chủ yếu được sử dụng như là một thành phần của muối nóng chảy.[1] Sự hình thành LiF từ các nguyên tố giải phóng một trong những năng lượng cao nhất trên một khối lượng của các chất phản ứng, chỉ đứng sau BeO.

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Flo được sản xuất bằng phương pháp điện phân kali bifluoride lỏng chảy. Sự phân giải này cho kết quả hiệu quả hơn khi điện phân chứa một vài phần trăm hợp chất LiF, lý do là vì nó tạo thuận lợi cho việc hình thành giao diện Li-C-F trên các điện cực bằng carbon. Một muối lỏng hữu ích, FLiNaK, bao gồm một hỗn hợp của LiF, cùng với natri fluoridekali fluoride. Chất làm mát ban đầu cho Thí nghiệm Lò phản ứng Molten-Salt là FLiBe; LiF–BeF2 (66–33% mol).

Xuất hiện trong tự nhiên

[sửa | sửa mã nguồn]

Hợp chất lithi fluoride rất hiếm trong tự nhiên, dạng chất xuất hiện được biết đến là dạng khoáng griceit.[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ J. Aigueperse, P. Mollard, D. Devilliers, M. Chemla, R. Faron, R. Romano, J. P. Cuer, "Fluorine Compounds, Inorganic" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Wiley-VCH, Weinheim, 2005. doi:10.1002/14356007.a11_307.
  2. ^ “Griceite: Griceite mineral information and data”. Truy cập 17 tháng 12 năm 2017.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan