Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam

Chủ tịch
Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam
Đương nhiệm
Lương Cường

từ 21 tháng 10 năm 2024
Bổ nhiệm bởiQuốc hội
Nhiệm kỳ5 năm
Người đầu tiên nhậm chứcHồ Chí Minh
Thành lậpnăm 1948
Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Việt Nam

Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh là vị trí lãnh đạo của Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam.

Chủ tịch, Phó Chủ tịch, 4 thành viên đều được thông qua bầu cử của Quốc hội. Chức vụ Chủ tịch thường được do Chủ tịch nước nắm giữ.

Hội đồng Quốc phòng và an ninh được sử dụng trong chiến tranh và trong thời bình nên chức vụ Chủ tịch Hội đồng sẽ không bị hạn chế quyền lực. Trong trường hợp có chiến tranh, Chủ tịch nước đồng thời là Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang nên Hội đồng mới phát huy hết được quyền lực của Hội đồng.

Khái quát

[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng Quốc phòng và an ninh được lập ra theo điều 104 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, có nhiệm vụ động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc.

Chủ tịch của Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam là Chủ tịch nước Việt Nam. Chủ tịch đề nghị danh sách thành viên của hội đồng để Quốc hội phê chuẩn. Thành viên của Hội đồng quốc phòng và an ninh không nhất thiết là đại biểu Quốc hội.

Quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kiêm là Thống lĩnh các lực lượng vũ trang;
  • Đề nghị danh sách thành viên của Hội đồng để Quốc hội phê chuẩn;
  • Triệu tập và chủ trì các phiên họp Hội đồng Quốc phòng và An ninh;
  • Tuyên bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
  • Công bố quyết định hành động của Hội đồng cho Chính phủ, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, ngoại giao, người Việt Nam ở nước ngoài để bảo vệ Tổ quốc và các biển đảo.

Chủ tịch Hội đồng các khóa

[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng Tối cao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1948–1959)

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhiệm kỳ thứ Hình Họ tên Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ
1 Hồ Chí Minh
(1890–1969)
1948 1959

Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1960–1976)

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhiệm kỳ thứ Hình Họ tên Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ Ghi chú
1 Hồ Chí Minh
(1890–1969)
1960 1969
2 Tôn Đức Thắng
(1888–1980)
1969 1976

Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1976–1992)

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhiệm kỳ thứ Hình Họ tên Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ Ghi chú
1 Tôn Đức Thắng
(1888–1980)
1976 30/3/1980
Nguyễn Hữu Thọ
(1910–1996)
30/3/1980 4/7/1981
2 Trường Chinh
(1907–1988)
4/7/1981 18/6/1987
3 Tập tin:Mr. Vo Chi Cong.jpg Võ Chí Công
(1912–2011)
18/6/1987 23/9/1992

Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992–nay)

[sửa | sửa mã nguồn]
Nhiệm kỳ thứ Hình Họ tên Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ Ghi chú
1 Tập tin:Mr. Lê Đức Anh.jpg Lê Đức Anh
(1920–2019)
23/9/1992 23/9/1997 Đại tướng Quân đội
2 Trần Đức Lương
(1937)
24/9/1997 27/6/2006 Từ chức
3 Nguyễn Minh Triết
(1942)
27/6/2006 25/7/2011
4 Trương Tấn Sang
(1949)
25/7/2011 2/4/2016
5 Trần Đại Quang
(1956–2018)
2/4/2016 21/9/2018 Đại tướng Công an

Qua đời khi đang đương chức

Đặng Thị Ngọc Thịnh
(1959)
21/9/2018 23/10/2018 Quyền Chủ tịch (sau khi Trần Đại Quang qua đời)
6 Nguyễn Phú Trọng
(1944–2024)
23/10/2018 5/4/2021
7 Nguyễn Xuân Phúc
(1954)
5/4/2021 18/1/2023 Từ chức
Võ Thị Ánh Xuân
(1970)
18/1/2023 2/3/2023 Quyền Chủ tịch (sau khi Nguyễn Xuân Phúc từ chức)
8 Võ Văn Thưởng
(1970)
2/3/2023 21/3/2024 Từ chức
Võ Thị Ánh Xuân
(1970)
21/3/2024 22/05/2024 Quyền Chủ tịch (sau khi Võ Văn Thưởng từ chức)
9 Tô Lâm 22/05/2024 21/10/2024
10 Lương Cường 21/10/2024 nay

Thành viên Hội đồng quốc phòng các khóa

[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng Quốc phòng Tối cao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

[sửa | sửa mã nguồn]
Số thứ tự Quốc hội khóa Chủ tịch Phó Chủ tịch Thời gian nhiệm kỳ Thành viên Nhiệm kỳ Ghi chú
1 I Hồ Chí Minh Lê Văn Hiến 1948–1949 Phan Kế Toại 1948–1959
Phan Anh
Phạm Văn Đồng 1949–1959 Võ Nguyên Giáp
Tạ Quang Bửu

Hội đồng Quốc phòng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

[sửa | sửa mã nguồn]
Số thứ tự Quốc hội khóa Chủ tịch Phó Chủ tịch Thời gian nhiệm kỳ Thành viên Nhiệm kỳ Ghi chú
1 II Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng
Võ Nguyên Giáp
1960–1964 Văn Tiến Dũng 1960–1964
Nguyễn Chí Thanh
Nguyễn Duy Trinh
Trần Quốc Hoàn
Nguyễn Văn Trân
Chu Văn Tấn
2 III 1964–1971 Nguyễn Chí Thanh 1964–1971
Nguyễn Duy Trinh
Văn Tiến Dũng
Trần Quốc Hoàn
Nguyễn Văn Trân
Chu Văn Tấn
Song Hào
3 IV Tôn Đức Thắng Phạm Văn Đồng 1971–1975 Lê Duẩn 1971–1975
Trường Chinh
Võ Nguyên Giáp
Văn Tiến Dũng
Trần Quốc Hoàn
Nguyễn Côn
Chu Văn Tấn
Song Hào
Trần Hữu Dực
4 V 1975–1976 Lê Duẩn 1975–1976
Trường Chinh
Võ Nguyên Giáp
Lê Thanh Nghị
Trần Quốc Hoàn
Văn Tiến Dũng
Song Hào

Hội đồng Quốc phòng Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]
Số thứ tự Quốc hội khóa Chủ tịch Phó Chủ tịch Thời gian nhiệm kỳ Thành viên Nhiệm kỳ Ghi chú
1 VI Tôn Đức Thắng Phạm Văn Đồng 1976–1981 Lê Duẩn 1976–1981
Trường Chinh
Võ Nguyên Giáp
Lê Thanh Nghị
Trần Quốc Hoàn
Văn Tiến Dũng
Phạm Hùng
Nguyễn Duy Trinh
2 VII Trường Chinh 1981–1987 Phạm Hùng 1981–1987
Văn Tiến Dũng
Tố Hữu
3 VIII Võ Chí Công Phạm Hùng[1] 1987–1992 Lê Đức Anh 1987–1992
Nguyễn Cơ Thạch
Mai Chí Thọ
Số thứ tự Quốc hội khóa Chủ tịch Phó Chủ tịch Thời gian nhiệm kỳ Thành viên Nhiệm kỳ Ghi chú
1 IX Lê Đức Anh Võ Văn Kiệt 1992–1997 Đoàn Khuê 1992–1997
Bùi Thiện Ngộ
Nông Đức Mạnh
Nguyễn Mạnh Cầm
2 X Trần Đức Lương Phan Văn Khải 1997–2002 Nông Đức Mạnh 1997–2002
Nguyễn Mạnh Cầm
Phạm Văn Trà
Lê Minh Hương
3 XI 2002–2006 Nguyễn Văn An 2002–2007
Phạm Văn Trà
Lê Hồng Anh
Nguyễn Dy Niên
4 Nguyễn Minh Triết Nguyễn Tấn Dũng 2006–2007 Nguyễn Phú Trọng
Phùng Quang Thanh
Lê Hồng Anh
Phạm Gia Khiêm
5 XII 2007–2011 Nguyễn Phú Trọng 2007–2011
Phùng Quang Thanh
Lê Hồng Anh
Phạm Gia Khiêm
6 XIII Trương Tấn Sang 2011–2016 Nguyễn Sinh Hùng 2011–2016
Phùng Quang Thanh
Trần Đại Quang
Phạm Bình Minh
7 XIV Trần Đại Quang Nguyễn Xuân Phúc 2016–2018 Nguyễn Thị Kim Ngân 2016–2021 Mất khi đang tại nhiệm
Ngô Xuân Lịch
Tô Lâm
Phạm Bình Minh
- Đặng Thị Ngọc Thịnh 9/2018–10/2018 Nguyễn Thị Kim Ngân Quyền Chủ tịch Hội đồng (sau khi Trần Đại Quang qua đời)
Ngô Xuân Lịch
Tô Lâm
Phạm Bình Minh
8 Nguyễn Phú Trọng 2018–2021 Nguyễn Thị Kim Ngân
Ngô Xuân Lịch
Tô Lâm
Phạm Bình Minh
9 Nguyễn Xuân Phúc Phạm Minh Chính 2021–2021 Vương Đình Huệ
Phan Văn Giang
Tô Lâm
Bùi Thanh Sơn
10 XV 2021–2023 Vương Đình Huệ 2021–2026
Phan Văn Giang
Tô Lâm
Bùi Thanh Sơn
- Võ Thị Ánh Xuân 1/2023–3/2023 Vương Đình Huệ Quyền Chủ tịch Hội đồng (sau khi Nguyễn Xuân Phúc từ chức)
Phan Văn Giang
Tô Lâm
Bùi Thanh Sơn
11 Võ Văn Thưởng 2/3/2023–21/3/2024 Vương Đình Huệ
Phan Văn Giang
Tô Lâm
Bùi Thanh Sơn
- Võ Thị Ánh Xuân 21/3/2024–22/5/2024 Vương Đình Huệ (đến 2/5/2024) Quyền Chủ tịch Hội đồng (sau khi Võ Văn Thưởng từ chức)
Phan Văn Giang
Tô Lâm (đến 22/5/2024)
Bùi Thanh Sơn
12 Tô Lâm 22/5/2024–21/10/2024 Trần Thanh Mẫn
Phan Văn Giang
Bùi Thanh Sơn
Lương Tam Quang (từ 06/06/2024-nay)
13 Lương Cường 21/10/2024 - nay Trần Thanh Mẫn
Phan Văn Giang
Bùi Thanh Sơn
Lương Tam Quang
  1. ^ Nhân vật đã qua đời khi đang đương chức, Võ Văn Kiệt trở thành quyền phó chủ tịch hội đồng cho đến khi Đỗ Mười là người kế tiếp.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Altered Carbon: Resleeved - Hoạt hình spin-off của loạt phim Netflix
Altered Carbon: Resleeved - Hoạt hình spin-off của loạt phim Netflix
Là bộ phim hoạt hình Nhật Bản ra mắt năm 2020, Altered Carbon: Resleeved đóng vai trò như spin-off của loạt phim truyền hình gốc Altered Carbon trên Netflix
Viết cho những chông chênh tuổi 30
Viết cho những chông chênh tuổi 30
Nếu vẫn ở trong vòng bạn bè với các anh lớn tuổi mà trước đây tôi từng chơi cùng, thì có lẽ giờ tôi vẫn hạnh phúc vì nghĩ mình còn bé lắm
Các thuật ngữ thông dụng của dân nghiền anime
Các thuật ngữ thông dụng của dân nghiền anime
Khi thưởng thức một bộ Manga hay Anime hấp dẫn, hay khi tìm hiểu thông tin về chúng, có lẽ không ít lần bạn bắt gặp các thuật ngữ
Mối quan hệ giữa Itadori, Fushiguro, Kugisaki được xây dựng trên việc chia sẻ cùng địa ngục tội lỗi
Mối quan hệ giữa Itadori, Fushiguro, Kugisaki được xây dựng trên việc chia sẻ cùng địa ngục tội lỗi
Akutami Gege-sensei xây dựng nhân vật rất tỉ mỉ, nhất là dàn nhân vật chính với cách lấy thật nhiều trục đối chiếu giữa từng cá thể một với từng sự kiện khác nhau