Danh sách đảng phái chính trị Việt Nam

Dưới đây là danh sách các đảng phái chính trị của Việt Nam trong lịch sử và hiện tại. Danh sách này chỉ liệt kê những đảng chính trị từng đăng ký chính thức, hoặc có ảnh hưởng nhất định tại Việt Nam.

Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Việt Nam

Hiện tại, các đảng chính trị khác, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, đều không được chính quyền Việt Nam công nhận do Hiến pháp 2013 (đặc biệt Điều 4) chỉ công nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Danh sách các đảng

[sửa | sửa mã nguồn]
Ngưng hoạt động
Đang hoạt động
Danh xưng chính thức Tên khác Năm
thành lập
Lãnh đạo quan trọng Ghi chú
Thành lập trước 1930
Việt Nam Quang phục Hội 1912 Phan Bội Châu Tan rã tháng 5 năm 1925, sáp nhập hoàn toàn vào Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội năm 1939
Tân Việt Thanh niên Đoàn Tâm Tâm Xã 1923 Lê Hồng Phong Sáp nhập vào HVNCMTN năm 1925
Đảng Lập hiến Đông Dương Parti Constitutionaliste Indochinois 1923 Bùi Quang Chiêu Tan rã năm 1939
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội 1925 Nguyễn Ái Quốc Phân lập tháng 8 năm 1929
Đảng Thanh niên Cao vọng Thanh niên Cao vọng Đảng
Hội kín Nguyễn An Ninh
1925 Nguyễn An Ninh Tan rã năm 1928
Tân Việt Cách mạng Đảng Đảng Phục Việt
Hội Hưng Nam
(1925)
Việt Nam Cách mạng Đảng
Việt Nam Cách mệnh Đảng
(1926)
Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội (1927)
Đảng Tân Việt (1928)
1925 Tôn Quang Phiệt Chuyển đổi sang ĐDCSLĐ tháng 9 năm 1929
Đảng Thanh niên Thanh niên Đảng
Jeune Annam
1926 Trần Huy Liệu Tan rã trong cùng năm
Đông Dương Lao động Đảng 1926 Cao Triều Phát Bị chính quyền thực dân giải tán tháng 12 năm 1929
Đảng Việt Nam Độc lập An Nam Độc lập Đảng
Parti Annamite d'Indépendance - PAI
1927 Nguyễn Thế Truyền Bị chính quyền thực dân giải tán tháng 12 năm 1929
Việt Nam Quốc dân Đảng[1] Việt Quốc 1927 Nguyễn Thái Học Đã hình thành nhiều hệ phái, nhưng đã thống nhất tại Hải Ngoại cuối năm 1994 tại Hoa Kỳ.
Đông Dương Cộng sản Đảng 1929 Trịnh Đình Cửu sáp nhập với An Nam Cộng sản Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2 năm 1930.
An Nam Cộng sản Đảng 1929 Châu Văn Liêm sáp nhập với Đông Dương Cộng sản Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2 năm 1930.
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn 1929 Võ Nguyên Giáp sáp nhập với Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 24 tháng 2 năm 1930
Thành lập 1930-1945
Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương (1930)
Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Marx (1945)
Đảng Lao động Việt Nam (1951)
1930 Nguyễn Ái Quốc Đảng cầm quyền tại Việt Nam
Việt Nam Cách mệnh Đảng Đảng Cách mệnh An Nam
Việt Nam Quốc dân Cách mệnh Đảng
Đảng Quốc gia Cách mệnh An Nam
1930 Lệnh Trạch Dân sáp nhập trở lại với Việt Nam Quốc dân Đảng ngày 15 tháng 7 năm 1932
Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội Phục quốc Hội, Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội 1939 Cường Để Tan rã năm 1945
Đại Việt Quốc gia Xã hội Đảng Đảng Đại Việt Quốc xã 1936 Nguyễn Xuân Tiếu Bị chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải tán và tan rã năm 1946
Đảng Dân chủ Đông Dương 1937 Nguyễn Văn Thinh Tan rã năm 1939
Đại Việt Dân chính Đảng Đảng Hưng Việt 1938 Nguyễn Tường Tam sáp nhập với Việt Nam Quốc dân Đảng tháng 5 năm 1945
Đảng Nhân dân Cách mạng 1940 Trần Văn Ân Tan rã năm 1941, sáp nhập hoàn toàn với Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng tháng 5 năm 1945
Đại Việt Quốc dân đảng[1] Đảng Đại Việt 1939 Trương Tử Anh Tan rã năm 1965, tái lập năm 1972, tan rã lần thứ 2 năm 1975, tái lập lần thứ 2 năm 1995. Hiện tại hình thành nhiều hệ phái khác nhau.
Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội Việt Cách 1942 Nguyễn Hải Thần Tan rã năm 1946
Đại Việt Phục hưng Hội 1942 Ngô Đình Diệm Tan rã năm 1945
Đảng Đại Việt Duy dân 1943 Lý Đông A Tự giải tán năm 1946
Đảng Dân chủ Việt Nam 1944 Dương Đức Hiền Tự giải tán năm 1988
Thành lập 1945-1954
Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng 1945 Hồ Văn Ngà sáp nhập với Đảng Dân chủ Xã hội Việt Nam năm 1946
Đảng Xã hội Việt Nam 1946 Nguyễn Xiển Tự giải tán năm 1988
Dân chủ Xã hội Đảng[1] Đảng Dân chủ Xã hội Việt Nam
Đảng Dân Xã
Dân Xã Đảng Hòa Hảo
1946 Huỳnh Phú Sổ
Đảng Cần lao Nhân vị Công nông Chánh Đảng (1953)
Cần lao Nhân vị Cách mạng Đảng
1953 Ngô Đình Nhu Bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa giải tán và tan rã năm 1963
Thành lập 1954-1975
Đảng Phục hưng 1954 Trần Văn Hương Giải tán năm 1963
Đảng Xã hội cấp tiến Miền Nam 1961 Nguyễn Văn Hiếu sáp nhập trở lại với Đảng Xã hội Việt Nam năm 1975
Đảng Nhân dân cách mạng Miền Nam Việt Nam 1962 Nguyễn Văn Linh sáp nhập trở lại với Đảng Lao động Việt Nam năm 1975
Đảng Tân Đại Việt[1] Tân Đại Việt 1964 Nguyễn Ngọc Huy Tách ra từ Đại Việt Quốc dân đảng, tan rã năm 1975, tái lập ở hải ngoại năm 1981, tan rã năm 1990, tái lập lần nữa vào năm 1992, tan rã năm 1993, tái lập năm 2002.
Đại Việt Cách mạng Đảng[1] Đảng Đại Việt Cách mạng 1965 Hà Thúc Ký Tách ra từ Đại Việt Quốc dân đảng, tan rã năm 1975, tái lập ở hải ngoại năm 1988. Hiện tại hình thành 2 hệ phái khái nhau.
Đảng Dân chủ 1967 Nguyễn Văn Thiệu Bị chính quyền Cộng hòa miền Nam Việt Nam giải tán và tan rã năm 1975
Việt Nam Nhân xã Cách mạng Đảng Nhân xã Đảng, Đảng Nhân xã 1967 Trương Công Cừu Bị chính quyền Cộng hòa miền Nam Việt Nam giải tán và tan rã năm 1975
Đảng Công Nông Việt Nam 1969 Trần Quốc Bửu Bị chính quyền Cộng hòa miền Nam Việt Nam giải tán và tan rã năm 1975
Thành lập sau 1975
Việt Nam Canh tân Cách mạng Đảng[1][2] Đảng Việt Tân 1982 Hoàng Cơ Minh
Đảng Nhân dân Hành động Việt Nam[1][2] 1991 Nguyễn Sỹ Bình
Đảng Dân tộc Việt Nam[1][2] 2003 Nguyễn Hữu Chánh
Đảng Dân chủ Nhân dân[3] 2004 Đỗ Công Thành Không rõ tình trạng hoạt động
Đảng Dân chủ Việt Nam[3][4] Đảng Dân chủ 21 2006 Hoàng Minh Chính Hiện tại hình thành 3 hệ phái khác nhau.
Đảng Vì dân[1] 2006 Nguyễn Công Bằng Không rõ tình trạng hoạt động
Đảng Thăng Tiến Việt Nam[3] 2006 Không rõ tình trạng hoạt động

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h i Đây là những đảng phái chính trị lưu vong của người Mỹ gốc Việt và hoạt động ở hải ngoại.
  2. ^ a b c Đây là các đảng phái chính trị đối lập bị nhà nước Việt Nam liệt vào danh sách khủng bố.
  3. ^ a b c Đây là các đảng phái chính trị đối lập do những người được cho là đang hoạt động dân chủ trong nước thành lập. Trong một cuộc phỏng vấn của đài BBC, ông Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã khẳng định hiện nay không thể có đa nguyên, đa đảng ở Việt Nam. Do vậy, theo ông Phạm Thế Duyệt, các đảng ngày vẫn bị coi là bất hợp pháp.
  4. ^ Đảng CSVN lãnh đạo đổi mới đạt nhiều thành tựu lớn: Đảng này do ông Hoàng Minh Chính tuyên bố là sự khôi phục của Đảng Dân chủ Việt Nam (đã giải thể từ năm 1988), tuy nhiên nó không được thừa nhận là sự nối tiếp của Đảng Dân chủ Việt Nam.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Phân tích về nhân vật Yimir và mối quan hệ giữa tình cảnh của cô và Mikasa
Là một nô lệ, Ymir hầu như không có khả năng tự đưa ra quyết định cho chính bản thân mình, cho đến khi cô quyết định thả lũ heo bị giam cầm
Nhân vật Epsilon: the Precision - The Eminence In Shadow
Nhân vật Epsilon: the Precision - The Eminence In Shadow
Epsilon (イプシロン, Ipushiron?) (Έψιλον) là thành viên thứ năm của Shadow Garden, là một trong "Seven Shadows" ban đầu.
Dừng uống thuốc khi bị cảm và cách mình vượt qua
Dừng uống thuốc khi bị cảm và cách mình vượt qua
Mình không dùng thuốc tây vì nó chỉ có tác dụng chặn đứng các biểu hiện bệnh chứ không chữa lành hoàn toàn
Những kiểu tóc đẹp chơi tết 2020 là con gái phải thử
Những kiểu tóc đẹp chơi tết 2020 là con gái phải thử
“Cái răng cái tóc là gốc con người”. Tết này bạn hãy “làm mới” mình bằng một trong các kiểu tóc đang biến các cô nàng xinh lung linh hơn nhé.