Brom mononitrat là một hợp chất vô cơ, là muối của brom và acid nitric có công thức hóa học là BrNO3. Hợp chất là một chất lỏng màu vàng, phân hủy ở nhiệt độ trên 0 °C[1].
Hợp chất này được điều chế bằng 2 cách:
Phản ứng của bạc nitrat với dung dịch brom tạo ra brom mononitrat và bạc bromide:
- Br2 + AgNO3 → BrNO3 + AgBr
Phản ứng của brom chloride với chlor nitrat ở nhiệt độ thấp:
- BrCl + ClNO3 → BrNO3 + Cl2
Brom mononitrat là chất lỏng màu vàng không bền, phân hủy ở nhiệt độ trên 0 °C.
Hợp chất này có công thức hóa học là BrONO2 hoặc BrNO3[2][3].
Hợp chất này dễ dàng hòa tan trong trichlorofluoromethan và carbon tetrachloride.
Brom mononitrat đóng một vai trò quan trọng trong hóa học đối lưu vì nó phản ứng với acid sulfuric[4][5].
- ^ “Bromine nitrate properties - SpringerMaterials”. materials.springer.com. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2021.
- ^ Colussi, Agustín J.; Grela, María A. (1998). “Thermochemical kinetics of bromine nitrate, bromine nitrite, halogen hydroperoxides, dichlorine pentoxide, peroxycarboxylic acids, and diacyl peroxides”. International Journal of Chemical Kinetics (bằng tiếng Anh). 30 (1): 41–45. doi:10.1002/(SICI)1097-4601(1998)30:1<41::AID-KIN5>3.0.CO;2-U. ISSN 1097-4601. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2021.
- ^ Parthiban, Srinivasan; Lee, Timothy J. (8 tháng 7 năm 1998). “Ab initio investigation of the atmospheric molecule bromine nitrate: Equilibrium structure, vibrational spectrum, and heat of formation”. The Journal of Chemical Physics. 109 (2): 525–530. doi:10.1063/1.476589. ISSN 0021-9606. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2021.
- ^ Sander, R.; Rudich, Y.; Glasow, R. von; Crutzen, P. J. (1999). “The role of BrNO3 in marine tropospheric chemistry: A model study”. Geophysical Research Letters (bằng tiếng Anh). 26 (18): 2857–2860. doi:10.1029/1999GL900478. ISSN 1944-8007. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2021.
- ^ Spencer, John E.; Rowland, F. S. (1 tháng 1 năm 1978). “Bromine nitrate and its stratospheric significance”. The Journal of Physical Chemistry. 82 (1): 7–10. doi:10.1021/j100490a002. ISSN 0022-3654. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2021.
HNO3
|
|
|
|
He
|
LiNO3
|
Be(NO3)2
|
B(NO 3)− 4
|
C
|
NO− 3, NH4NO3
|
O
|
FNO3
|
Ne
|
NaNO3
|
Mg(NO3)2
|
Al(NO3)3
|
Si
|
P
|
S
|
ClNO3
|
Ar
|
KNO3
|
Ca(NO3)2
|
Sc(NO3)3
|
Ti(NO3)4, TiO(NO3)2
|
V(NO3)2, V(NO3)3, VO(NO3)2, VO(NO3)3, VO2NO3
|
Cr(NO3)2, Cr(NO3)3, CrO2(NO3)2
|
Mn(NO3)2, Mn(NO3)3
|
Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
|
Co(NO3)2, Co(NO3)3
|
Ni(NO3)2
|
CuNO3, Cu(NO3)2
|
Zn(NO3)2
|
Ga(NO3)3
|
Ge
|
As
|
Se
|
BrNO3
|
Kr
|
RbNO3
|
Sr(NO3)2
|
Y(NO3)3
|
Zr(NO3)4, ZrO(NO3)2
|
Nb
|
Mo(NO3)2, Mo(NO3)3, Mo(NO3)4, Mo(NO3)6
|
Tc
|
Ru(NO3)3
|
Rh(NO3)3
|
Pd(NO3)2, Pd(NO3)4
|
AgNO3, Ag(NO3)2
|
Cd(NO3)2
|
In(NO3)3
|
Sn(NO3)2, Sn(NO3)4
|
Sb(NO3)3
|
Te
|
INO3
|
Xe(NO3)2
|
CsNO3
|
Ba(NO3)2
|
|
Hf(NO3)4, HfO(NO3)2
|
Ta
|
W(NO3)6
|
ReO3NO3
|
Os(NO3)2
|
Ir3O(NO3)10
|
Pt(NO3)2, Pt(NO3)4
|
HAu(NO3)4
|
Hg2(NO3)2, Hg(NO3)2
|
TlNO3, Tl(NO3)3
|
Pb(NO3)2
|
Bi(NO3)3, BiO(NO3)
|
Po(NO3)2, Po(NO3)4
|
At
|
Rn
|
FrNO3
|
Ra(NO3)2
|
|
Rf
|
Db
|
Sg
|
Bh
|
Hs
|
Mt
|
Ds
|
Rg
|
Cn
|
Nh
|
Fl
|
Mc
|
Lv
|
Ts
|
Og
|
|
↓
|
|
|
La(NO3)3
|
Ce(NO3)3, Ce(NO3)4
|
Pr(NO3)3
|
Nd(NO3)3
|
Pm(NO3)2, Pm(NO3)3
|
Sm(NO3)3
|
Eu(NO3)3
|
Gd(NO3)3
|
Tb(NO3)3
|
Dy(NO3)3
|
Ho(NO3)3
|
Er(NO3)3
|
Tm(NO3)3
|
Yb(NO3)3
|
Lu(NO3)3
|
Ac(NO3)3
|
Th(NO3)4
|
PaO(NO3)3
|
U(NO3)4, UO2(NO3)2
|
Np(NO3)4
|
Pu(NO3)4, PuO2(NO3)2
|
Am(NO3)3
|
Cm(NO3)3
|
Bk(NO3)3
|
Cf(NO3)3
|
Es
|
Fm
|
Md
|
No
|
Lr
|