Danh sách nhà soạn nhạc cổ điển

Chân dung một số nhà soạn nhạc cổ điển vĩ đại. Từ trái sang phải: hàng đầu - Antonio Vivaldi, Johann Sebastian Bach, George Frideric Handel, Wolfgang Amadeus Mozart, Ludwig van Beethoven; hàng thứ hai - Gioachino Rossini, Felix Mendelssohn, Frédéric Chopin, Richard Wagner, Giuseppe Verdi; hàng thứ ba - Johann Strauss II, Johannes Brahms, Georges Bizet, Pyotr Ilyich Tchaikovsky, Antonín Dvořák; hàng thứ tư - Edvard Grieg, Edward Elgar, Sergei Rachmaninoff, George Gershwin, Aram Khachaturian
Nhạc cổ điển
Các nhà soạn nhạc
A-B-C-D-E-F-G-H-I-J-K-L-M-N
O-P-Q-R-S-T-UV-W-XYZ-Tất cả
Các giai đoạn chính
Trung cổ - Phục hưng
Barốc - Cổ điển - Lãng mạn
Thế kỷ 20 - Đương đại (2001–nay)
Các thể loại âm nhạc
Khí nhạc - Thanh nhạc - Nhạc tôn giáo
Nhạc cụ
Bộ gỗ - Bộ phím - Bộ dây
Bộ đồng - Bộ gõ - Giọng
Người diễn xuất
Các hình thức và đoàn nhóm
Các nhạc công
Các ca sỹ
Các nhạc trưởng
Các tác phẩm âm nhạc
Các tác phẩm cổ điển
Lý thuyết / Thuật ngữ
Từ vựng - Thể nhạc
Thuật ngữ tiếng Ý - Xướng âm

Đây là danh sách những nhà soạn nhạc cổ điển xếp theo giai đoạn. Lưu ý danh sách dưới đây không nêu tất cả các nhà soạn nhạc cổ điển mà chỉ nêu những tác giả có tầm ảnh hưởng lớn đối với từng giai đoạn nói riêng và âm nhạc cổ điển nói chung. Xem dạng biểu đồ tại Biểu đồ niên đại các nhà soạn nhạc cổ điển.

Giai đoạn Trung cổ (1100 - 1400)

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm Âm nhạc phương Tây giai đoạn Trung cổ

Tên Chân dung Năm sinh Năm mất Tác phẩm nổi tiếng Ghi chú
Trước 1100
Romanos Người viết nhạc 490 556 Một trong những nhà soạn nhạc thánh ca người Hy Lạp xuất sắc nhất, người đã gây ảnh hưởng vào thế kỷ thứ 6, thế kỷ được gọi là "Thời kỳ Vàng" của Đế chế Byzantine
Yared 525 571 Nhà soạn nhạc truyền thuyết của Ethiopia, người sáng tạo ra nhạc truyền thống của Chính thống giáo Đông phương và hệ thống ký hiệu âm nhạc của riêng Ethiopia
Khosrovidukht Thế kỷ 8 Thế kỷ 8 Một trong những nhà soạn nhạc nữ được biết đến sớm nhất
Otfrid von Weissenburg 800 Sau 870 Con người ông với tư cách là một nhà soạn nhạc hiện không rõ ràng, nhưng một vài bản sao chép các bài thơ của ông tồn tại dưới dạng các ký hiệu âm nhạc
Kassia 805/810 Trước 865 Một trong những nhà soạn nhạc đầu tiên mà các tác phẩm còn sót lại và có thể được diễn giải bởi các nhà soạn nhạc và học giả hiện đại
Notker Người nói lắp 840 912 Người được chấp nhận là "Thầy tu của Thánh Gall"
Stephen xứ Liège 850 920 In Festi Sanctisissimae Trinitatis
Odo xứ Cluny 878 942 Cha trưởng thứ hai của Cluny
Adémar de Chabannes 989 1034 Một người làm giả tác phẩm văn học thành công
Guido d’Arezzo 991/992 Sau 1033 Phát triển khuông nhạc, phương tiện ghi âm còn duy trì đến bây giờ
Wipo xứ Burgundy 995 1048 Gesta Chuonradi II imperatoris
Hermann xứ Reichenau 1013 1054 Alma Redemptoris Mater[1][2]
1100 - 1200
Godric xứ Finchale 1065 1170 Chưa bao giờ là một người trung thành chính thức
Adam của Saint Victor Thế kỷ 11 1146 Nhà thơ, nhà soạn nhạc phong phú về thể loại nhạc thánh casequence
Jocelin của Soissons Thế kỷ 11 1152 Đối thủ triết học của Pierre Abélard
Guilhem de Peitieus 1071 1126 Là hát rong đầu tiên
Hildegard xứ Bingen 1098 1179 Nhà soạn nhạc nữ thời kỳ Trung cổ xuất sắc nhất
Marcabru 1099 1130 - 1150
Bernard of Cluny 1100 1153
Jaufre Rudel 1113 1170
Arnaut Guilhem de Marsan 1116 1160 - 1180
Bernart de Ventadorn 1130 1190/1200
Raimon de Miraval 1135 1220
Giraut de Bornelh 1138 1215
Beatritz de Dia 1140 1175
Raimbaut d'Aurenga 1147 1173
Arnaut Daniel 1150 1200
Léonin 1150 1201
Raimbaut de Vaqueiras 1150 1207 Kalenda Maya
Richard Tim Sư Tử 1157 1199
Gace Brule 1160 1213
Gaucelm Faidit 1170 1202 S'om pogues partir son voler
Wolfram von Eschenbach 1170 1220
Walther von der Vogelweide 1170 1230 Palästinalied Một trong những Minnesang nổi tiếng nhất
Peire Vidal 1175 1205
Guilhem Ademar 1175 1217
Aimeric de Peguilhan 1175 1230
Gautier de Coincy 1177 1236 Efforcier m'estuet ma voiz Một trong những Trouvères nổi tiếng nhất thời Trung cổ
1200 - 1300
Peire Cardenal 1180 1278
Neidhart von Reuental 1190 1236/1237 Mayenzît Một trong những Minnesang nổi tiếng nhất
Theobald I of Navarre 1201 1253
Richard de Fournival 1201 1260
Martin Codax 1210 1270
Alfonso el Sabio 1221 1284 Cantigas de Santa Maria (Cantiga 26, Cantiga 77, Cantiga 119, Cantiga 166, Cantiga 384) Một trong những Trovadorismo nổi tiếng nhất
Konrad von Würzburg 1230 1287
Guiraut Riquier 1230 1292
Adam de la Halle 1237 1288 Or est Bayard Một trong những Trouvères nổi tiếng với phong cách Ars Antiqua
Meister Rumelant 1243 1286/1287
Franco of Cologne thế kỷ XIII thế kỷ XIII
1300 - 1400
John Koukouzelis 1280 1360 Là nhà cải cách của âm nhạc lễ giáo Chính thống giáo Đông phương[3]
Philippe de Vitry 1291 1361 Sáng tạo ra ars nova
Guillaume de Machaut 1300 1377 Douce dame jolie, Je vivroie liement, Quant je suis mis au retour Nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất với các phong cách cuối thời trung cổ đầu thời phục hưng như Ars nova, Rondeau, Virelai, Ballade
Lorenzo da Firenze 1325 1386
Francesco Landini 1325 1397 Nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất với phong cách Trecento
Jacopo da Bologna 1340 1386
Antonio Zacara da Teramo 1350 1413/1416
Paolo da Firenze 1355 1436
Hugo von Montfort 1357 1423
Johannes Ciconia 1370 1412
Leonel Power 1370 đến 1385 1445 Cùng với Dunstaple trở thành những hình mẫu lớn của âm nhạc Anh thế kỷ 15[4][5]
Franciscus Andrieu 1377 1400
Oswald von Wolkenstein 1376/1377 1445 Wer die Ougen will verschüren Một trong những Minnesang cuối cùng

Giai đoạn Phục hưng (1400 - 1600)

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm Âm nhạc phương Tây giai đoạn Phục hưng

Tên Chân dung Năm sinh Năm mất Tác phẩm nổi tiếng Ghi chú
1400 - 1500
Baude Cordier 1380 Trước 1440 Các tác phẩm của ông được nhắc đến như là những ví dụ hàng đầu của phong cách ars subtilior
Pierre Fontaine 1380 1450
Jacob Senleches ? 1395 La harpe de melodie
John Dunstaple 1390 1453 Là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất đầu thế kỷ 15
Antonio da Cividale 1392 1421
Guillaume Dufay 1397 1474 Là nhà soạn nhạc hàng đầu châu Âu giữa thế kỷ 15[6]
Byttering ? 1420
Jacobus Vide ? 1433
Johannes Cesaris ? 1417
Gilles Binchois 1400 1460 Liement me deport Là một trong những thành viên sớm nhất của Trường phái Burgundian và là một trong ba nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất đầu thế kỷ 15
Johannes Ockeghem 1410 1497 Thành viên của trường phái Những người Hà Lan
Johannes Fedé 1415 1477?
Estienne Grossin 1418 1421
Hugo de Lantins 1420 1430
Arnold de Lantins 1423 1432
Gilles Joye 1424/1425 1483 Thành viên của Trường phái Những người Hà Lan và Trường phái Burgundy
Reginaldus Libert 1425 1435
Walter Frye ? 1474?
Antoine Busnois 1430 1492 Là một trong những nhà soạn nhạc có danh tiếng nhất của thể loại chanson, đồng thời là hình mẫu của cuối thời kỳ của Trường phái Burgundian sau cái chết của Dufay
Loyset Compère 1445 1518 Một trong những nhà soạn nhạc quan trọng nhất của motet và chanson đương thời và một trong những nhà soạn nhạc đầu tiên đưa phong cách Phục hưng Ý vào âm nhạc Pháp
Alexander Agricola 1446 1506
Philippe Basiron 1449 1491
Heinrich Isaac 1450 1517
Josquin des Prez 1450 1521 Nhà soạn nhạc lớn nhất của trường phái Những người Hà Lan
Pierre de la Rue 1452 1518 Trở thành một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng nhất trong phong cách phức điệu Hà Lan thập niên 1500
Jacob Obrecht 1457 1505 Thành viên của trường phái Những người Hà Lan
Jacobus Barbireau 1455 1491
Adrien Basin 1457-1476 Sau 1498
Jean Mouton 1459 1522 Được biết đến bởi những bản motet, những tác phẩm được coi là tinh tế nhất đương thời
Antoine Brumel 1460 1512/1513 Là một trong những nhà soạn nhạc ảnh hưởng nhất của thế hệ mình
Pedro de Escobar 1465 Sau 1535
Jehan Fresneau ? 1505
Antoine de Févin 1470 Cuối 1511 hoặc đầu 1512 Chia sẻ nhiều nét về âm nhạc với Josquin des Prez
Marchetto Cara 1470 Khoảng 1525
Antonius Divitis 1470 1530 Là nhà soạn nhạc quan trọng trong sự phát triển của thể loại hợp xướng nhại
Vincenzo Capirola 1474 Sau 1548
Philippe Verdelot 1475/1480-1485 1530-1532 Được coi là cha đẻ của madrigal Ý, là một trong những nhà soạn nhạc sáng tác nhiều nhất của thể loại này
Noel Bauldeweyn 1480 1513 Người có danh tiếng lớn cho đến giữa thế kỷ 16
Marco Dall'Aquila 1480 Sau 1538
Jean Richafort 1480 1547 Requiem in memoriam Josquin des Prez
Mateo Flecha 1481 1553
Francisco de la Torre 1483 1504
Martin Agricola 1486 1556
Arnold von Bruck 1490 1554
Claudin de Sermisy 1490 1562
Adrian Willaert 1490 1562 Người sáng lập ra trường phái Venice[7]
Henry VIII của Anh 1491 1547
Francesco de Layolle 1492 1540
Pierre Attaingnant 1494 1551/1552 Tourdion
Costanzo Festa 1495 1545
Nicolas Gombert 1495 1560 Một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng nhất giữa des Prez và Palestrina
Mattio Rampollini 1497 1553
Hans Gerle 1498/1500 1570
1500 - 1600
Cristóbal de Morales 1500 1553 Nhà soạn nhạc Tây Ban Nha quan trọng nhất trước Victoria
Robert Johnson 1500 1560
Hilaire Penet 1501? ?
Thomas Crecquillon 1505 1557 Được xác định là thành viên của trường phái Những người Hà Lan
Christopher Tye 1505 1572
Thomas Tallis 1505 1585 Một trong những nhà soạn nhạc Anh lớn nhất
Johannes Lupi 1506 1539
Bálint Bakfark 1507 1576
Joan Ambrosio Dalza 1508 ?
Antonio Gardano 1509 1569
Pierre de Manchicourt 1510 1564 Là một ví dụ xuất sắc cho các nhà soạn nhạc xứ Pháp-Flem
Diego Ortiz 1510 1570 Recercada primera
Jacob Clemens non Papa 1510/1515 1555/1556
Pierre de Manchicourt 1510 1564 Thành viên của Trường phái Những người Hà Lan
Tielman Susato 1510/1515 1570 Bergerette
Nicolas Payen 1512 1559
Hubert Naich 1513 1546
Claude Goudimel 1514/1520 1572
Cipriano de Rore 1515/1516 1565 Thành viên Trường phái Những người Hà Lan
António Carreira 1515/1520/1530 1597
Hubert Waelrant 1517 1595
Vincenzo Galilei 1520 1591 Cha của Galileo Galilei
Giovanni Pierluigi da Palestrina 1525/1526 1594 Nhà soạn nhạc lớn cuối thời kỳ Phục hưng Ý, nhà soạn nhạc thế kỷ 16 được biết đến nhiều nhất của Trường phái Rome[8] và là một trong ba nhà soạn nhạc quan trọng nhất cuối thế kỷ 16
Claude Le Jeune 1528 đên 1530 1600 Thành viên Trường phái Những người Hà Lan
Andrea Gabrieli 1532/1533 1585 Bác của Giovanni Gabrielli,[9] là thành viên đầu tiên của trường phái Venice có danh tiếng thế giới
Orlande de Lassus 1532, cũng có thể là 1530 1594 Thành viên của Trường phái Những người Hà Lan, một trong ba nhà soạn nhạc quan trọng nhất cuối thế kỷ 16
Giaches de Wert 1535 1596 Là một trong những người đi tiên phong trong thể loại madrigal cuối thời kỳ Phục hưng
Cesare Negri 1535 1605 Người đặt nền móng cho ballet
William Byrd 1539/1540/1543 1623 Nhà soạn nhạc Phục hưng Anh lớn nhất
Jhan Gero ? 1555 Một người hay luyện tập các note nere
John Johnson 1545 1594 Greensleeves [cần dẫn nguồn]
Luzzasco Luzzaschi 1545 1607
Cristofano Malvezzi 1547 1599
Tomás Luis de Victoria 1548 1611 Một trong ba nhà soạn nhạc quan trọng nhất cuối thế kỷ 16, một trong những nhà soạn nhạc quan trong nhất của Phong trào Phản Cải cách
Giovanni de Macque 1548/1550 1614 Một trong những nhà soạn nhạc Napoli nổi tiếng nhât cuối thế kỷ 16
Giovanni de Macque 1550/1550 1614 Một trong những nhà soạn nhạc của Napoli thế kỷ 16 nổi tiếng nhất
Jacobus Gallus 1550 1591 Người tạo sự dung hòa giữa hai trường phái Franco-Flemish và Venetian
Giulio Caccini 1551 1618 Một trong những nhà soạn nhạc tạo nên opera, một trong những người có ảnh hưởng nhất của phong cách Baroque
Girolamo Belli 1552 1620 Gần gũi với trường phái Ferrera
Simon Moreau 1553 1558 Vous Seulement and Sancta et immaculata
Luca Marenzio 1553/1554 1599 Các tác phẩm madrigal của ông được xếp vào hàng những tác phẩm đẹp nhất của madrigal Ý cuối thế kỷ XVI[10]
Giovanni Gabrieli 1554/1557 1612 Cháu của Andrea Gabrielli[11]
Thomas Morley 1557/1558 1602
William Brade 1560 1630
Philippe Rogier 1561 1596 Một trong những thành viên cuối cùng của Trường phái Những người Hà Lan
Jacopo Peri 1561 1633
Jan Pieterszoon Sweelinck 1562 1621
John Bull 1562/1563 1628
John Dowland 1563 1626 The earl of essex galliard Một trong những nghệ sĩ đàn luýt nổi tiếng nhất
Hans Leo Hassler 1564 1612 Anh trai của Jakob Hassler
Kryštof Harant 1564 1621
John Danyel 1564 1626 Songs for the Lute, Viol and Voice[12][13]
Carlo Gesualdo 1566 1613 Nổi tiếng bởi đã giết vợ và người tình
Thomas Campion 1567 1620 Fain would I wed, My love hath vowed
Claudio Monteverdi 1567 1643 Có những khuynh hướng đầu tiên của nhạc Baroque
Adriano Banchieri 1568 1634 Tạo nên bước ngoặt cho thể loại giao hưởng[14]
Jakob Hassler 1569 1622 Em trai của Hans Leo Hassler
Tobias Hume 1569 1645
Jonh Cooper 1570 1626
Salamone Rossi 1570 1630 Nhân vật chuyển tiếp giữa Phục hưng và Baroque
Michael Praetorius 1571 1621 Bransle de la torche
Thomas Weelkes 1576 1623 Một trong những nhà soạn nhạc quan trọng nhất của madrigal[15]

Giai đoạn Baroque (1600 - 1750)

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm Âm nhạc phương Tây giai đoạn Baroque

Tên Chân dung Năm sinh Năm mất Tác phẩm nổi tiếng Ghi chú
1600 - 1650
Johannes Hieronymus Kapsberger 1580 1651
Bellerofonte Castaldi 1581 1649
Thomas Simpson 1582 1628
Orlando Gibbons 1583 1625 Nhà soạn nhạc Anh hàng đầu ở nửa đầu thế kỷ XVII
Robert Johnson 1583 1634 ông là con nhà soạn nhạc John Johnson
Nicolas Vallet 1583 1642 Le Secret des Muses Có thể là một trong những người đầu tiên giới thiệu sự hoa mĩ của Tablature
Girolamo Frescobaldi 1583 1643 Một trong những nhà soạn nhạc cuối cùng của thời kỳ Phục Hưng. Ông là nghệ sĩ đàn organ vĩ đại nhất đương thời[16]
Antonio Cifra 1584 1629 Là một trong những nhà soạn nhạc quan trọng trong sự chuyển giao giữa phong cách Phục hưng và Baroque
Heinrich Schütz 1585 1672 Nhà soạn nhạc quan trọng nhất của Đức trước J.S.Bach về thể loại thanh xướng kịch tôn giáo[17]
Johann Schein 1586 1630 Là một trong những người đầu tiên đưa phong cách Ý vào âm nhạc Đức
Samuel Scheidt 1587 1654
Nicholas Lanier 1588 1666
Francesco Turini 1589/1595 1656
Thomas Ravenscroft 1590 1635 A round of three country dance in one, Remember O thou man Là nhà soạn nhạc làm sống lại phong cách Nhạc dân gian Anh Quốc
Jacob van Eyck 1590 1657 Một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất ở Hà Lan thế kỷ XVII
Robert Dowland 1591 1641 Ông là con của nhà soạn nhạc John Dowland
John Jenkins 1592 1678
Johann Ulrich Steigleder 1593 1635 Là người được tưởng nhớ nhiều nhất trong gia đình Steigleder
Orazio Michi 1594 1641 Được mệnh danh là "của hạc cầm"[18][19]
John Wilson 1595 1674
Luigi Rossi 1597 1653
Thomas Selle 1599 1663
Simon Ives 1600 1662
Michelangelo Rossi 1601/1602 1656
William Lawes 1602 1645
Francesco Cavalli 1602 1676
João IV của Bồ Đào Nha 1603 1656
François Dufault 1604? 1672?
Antonio Bertali 1605 1669
Michel de La Guerre 1605/1606 1679
Giovanni Battista Riccio 1609 1621
William Corkine 1610 1617
Leonora Baroni 1611 1670
Thomas Mace 1612/1613 1706
Jean-Baptiste Boësset 1614 1685
Francesco Corbetta 1615 1681 Nhà soạn nhạc Ý thế kỷ XVII nổi tiếng nhất về guitar[20]
Maurizio Cazzati 1616 1678
Abraham van den Kerckhoven 1618 1701
José Marín 1619 1699
Giovanni Battista Granata 1620/1621 1687 Nhà soạn nhạc sáng tác nhiều nhất thế kỷ XVII[20]
Albertus Bryne 1621 1668
Ercole Bernabei 1622 1687
Dietrich Becker 1623 1687
François Roberday 1624 1680 Một trong những nhà soạn nhạc Pháp tiêu biểu cuối cùng của nhạc phức điệu
David Pohle 1624 1695
Jacques Gallot 1625 1695
Louis Couperin 1626 1661 Ông là ông nội của François Couperin
Charles Mouton 1626 1710
Johann Caspar Kerll 1627 1693
Robert Cambert 1628 1677
Lelio Colista 1629 1680
1650 - 1700
Antonio Sartorio 1630 1680
Thomas Baltzar 1630/1631 1693
Jean-Baptiste Lully 1632 1687 Marche pour la cérémonie des Turcs, Marche Royale, Fanfare for the royal tournament Người mở đường cho thể loại ballet Pháp, người đặt nền móng cho opera dân tộc của Pháp[21]
Pavel Josef Vejvanovský 1633/1639/1640 1693
Antonio Draghi 1634 1700 Là một trong những nhà soạn nhạc sáng tác phong phú nhất trong thời đại của ông
Johann Wilhelm Furchheim 1635 1682
Esaias Reusner 1636 1679 Được coi là một trong những người có kỹ thuật đàn lute tốt nhất trong thời gian ông sống
Dieterich Buxtehude 1637/1639 1707 Được coi là một trong những nhà soạn nhạc quan trọng nhất ở Đức giữa thời kỳ âm nhạc Baroque[22]
Gaspar Sanz 1640 1710
Marc-Antoine Charpentier 1643 1704 Te Deum
Heinrich Ignaz Franz Biber 1644 1704 Một trong những nhà soạn nhạc quan trọng nhất của violin
Johann Ambrosius Bach 1645 1695 Cha của Johann Sebastian Bach
Johann Theile 1646 1724 Adam und Eva, Der erschaffene, gefallene und aufgerichtete Mensch
Johann Michael Bach 1648 1694 Anh trai của Johann Chritoph Bach, cha vợ của Johann Sebastian Bach. Thỉnh thoảng được gọi là "Bach Gehren"
Jacques Boyvin 1649 1706 Traité abrégé de l'accompagnement
Robert de Visée Thập niên 1650 Thập niên 1730 Được gọi là Thầy giáo guitar của vua[20]
Johann Jakob Walther 1650 1717 Scherzi da Violino solo con il basso continuo, Hortulus chelicus
Jean-François Lalouette 1651 1728 Menuet pour le premier dessus
Johann Philipp Förtsch 1652 1732 Còn là chính trị gia và bác sĩ
Georg Muffat 1653 1704
Johann Pachelbel 1653 1706 Canon in D Âm nhạc của ông là mẫu hình của vùng trung và nam Đức[23]
Arcangelo Corelli 1653 1713 Concerto grosso Phát triển khái niệm concerto
Vincent Lübeck 1654 1740 Đã từng chơi những cây đài đại phong cầm lớn nhất đương thời
Sébastien de Brossard 1655 1730 Lamentations du prophète Jérémie
Marin Marais 1656 1728
Johann Caspar Ferdinand Fischer 1656 1746 Được Johann Nikolaus Forkel đánh giá là một trong những nhà soạn nhạc lớn nhất về thể loại đàn phím trong thời của Fischer[24], tuy nhiên do các tác phẩm của ông ít được lưu trữ nên âm nhạc của ông ít được nghe
Giuseppe Torelli 1658 1709 Là người thời Baroque có sáng tác phong phú nhất cho trumpet[25]
Henry Purcell 1659 1695 Rondo Đại diện lớn nhất của âm nhạc kinh điển Anh, người đặt nền móng cho opera Anh[26]
Rosa Giacinta Badalla 1660 1710 Vuò cercando, O fronde care
Alessandro Scarlatti 1660 1725 Đưa thể loại opera Ý thời kỳ Baroque lên đỉnh cao, là một trong những đại diện lớn nhất của trường phái opera Napoli[27]
Johann Joseph Fux 1660 1741 Các tác phẩm của ông mang ơn cho cơ sở cho các tác phẩm hiện đại sử dụng nhạc đối âm thời Baroque và các bài giảng âm nhạc
André Campra 1660 1744 Một trong những nhà soạn nhạc hàng đầu trong thời kỳ giữa Lully và Rameau
Francesco Gasparini 1661 1727 Missa canonica
Angiola Teresa Moratori Scanabecchi 1662 1708 Còn là một họa sĩ
Tomaso Antonio Vitali 1663 1745 Chaconne in G minor
Louis Lully 1664 1734 Con cả của Jean-Baptiste Lully và anh của Jean-Louis Lully
Filippo Amadei 1665 1730 Được mệnh danh là Pippo del Violoncello
Michelangelo Faggioli 1666 1733 La Cilla
Jean-Louis Lully 1667 1688 Con út của Jean-Baptiste Lully
François Couperin 1668 1733 Les Barricades Mistérieuses Có những khuynh hướng âm nhạc mới, ảnh hưởng tới thời kỳ âm nhạc Cổ điển, người được mệnh danh là Couperin Lớn[28]
Louis Marchand 1669 1732
Andreas Armsdorff 1670 1699 Allein Gott in der Höh, Es spricht der Unweisen Mund, (Allein zu dir, Herr Jesu Christ
Johann Christoph Bach 1671 1721 Anh trai của Johann Sebastian Bach
Tomaso Albinoni 1671 1741 Adagio in G minor
Carlo Agostino Badia 1672 1738 La ninfa Apollo, Amor che vince lo sdegno, ovvero Olimpia placata, La Rosaura, ovvero Amore figlio della gratitudine
Santiago de Murcia 1673 1739 Một trong những nghệ sĩ guitar hàng đầu thế kỷ XVIII[29]
Reinhard Keiser 1674 1739
1700 - 1750
Evaristo Felice Dall'Abaco 1675 1742 Âm nhạc chịu ơn của Vivaldi và Corelli
Christian Petzold 1677 1733 Minute in G major
Nicola Fago 1677 1745 Alla gente a Dio diletta
Antonio Vivaldi 1678 1741 The four seasons, Siciliano, Gloria, Stabat Mater Một trong nhà soạn nhạc Ý vĩ đại nhất mọi thời đại,là một trong những người đặt nền móng cho thể loại concerto grosso,[30] được mệnh danh là thầy tu đỏ vì mái tóc màu đỏ[23]
Jan Dismas Zelenka Tập tin:Zelenka1.jpg 1679 1745
Pietro Filippo Scarlatti 1679 1750
Georg Philipp Telemann 1681 1767 Bậc thầy của âm nhạc Baroque, là một trong những người có sáng tác phong phú nhất trong lịch sử[31]
Johann Jacob Bach 1682 1722 Anh trai của Johann Sebastian Bach
Jean-Joseph Mouret 1682 1738 Rondeau
Johann David Heinichen 1683 1729 Âm nhạc của ông bị lãng quên trong một thời gian dài
Jean-Philippe Rameau 1683 1764 Les Indes Galantes
Johann Gottfried Walther 1684 1748 Người họ hàng xa nổi tiếng của Bach
Johann Sebastian Bach 1685 1750 Air On A G string, Badinerie, Brandenburg Concertos, Cello suite No.1, Goundo judex Mors et Vita, Toccata and Fugue in D minor Chàng trai khổng lồ của âm nhạc phương Tây

[32]

Domenico Scarlatti 1685 1757
George Frideric Handel 1685 1759 Hallelujah, Music for the Royal Fireworks, Sarabande, Water music Nhà soạn nhạc Anh gốc Đức lớn nhất đến hiện tại
Benedetto Marcello 1686 1739
Nicola Porpora 1686 1768 In braccio a mille furie, Quel vasto, quel fiero
Domenico Zipoli 1688 1726 Được nhắc đến là nhạc sĩ tài năng nhất trong các nhà truyền dòng thuộc dòng Tên
Wilhelm Hieronymus Pachelbel 1686 1764 Con trai lớn của Johann Pachelbel
Sylvius Leopold Weiss 1687 1750 Là nghệ sĩ đàn luýt thời baroque tài năng nhất
Jacques Aubert 1689 1753 Chịu ảnh hưởng từ âm nhạc Ý, đồng thời làm nổi bật yếu tố Pháp trong âm nhạc
Francesco Barsanti 1690 1775 6 Recorder Sonatas, Op.1
Francesco Feo 1691 1761 L'amor tirannico, ossia Zenobia, Lucio Papirio, La forza della virtù
Giuseppe Tartini 1692 1770 Violin sonata in G minor
Laurent Belissen 1693 1762 Hầu như âm nhạc đều bị mất hoặc không được ghi vào bất kỳ danh mục nào
Johan Helmich Roman 1694 1758 Được mệnh danh là Handel của Thụy Điển
Pietro Locatelli 1695 1764
Johann Melchior Molter 1696 1765 Một trong những bản concerto dành cho trumpet của ông đã trở thành bản nhạc chính của kênh Washington Journal của C-SPAN
Jean-Marie Leclair 1697 1764 Nhà soạn nhạc tiêu biểu cho phong cách galant[33]
Johann Joachim Quantz 1697 1773 Có nhiều cải tiến trong kỹ thuật chơi flute[33]
Riccardo Broschi 1698 1756
Jan Zach 1699 1773 Nhà soạn nhạc Cộng hòa Séc thuộc thời kỳ Baroque lớn nhất
Johann Adolph Hasse 1699 1783
Giovanni Battista Sammartini 1700 1775
Johann Ernst Eberlin 1702 1762 Người chuyển giao phong cách Baroque và Cổ điển
Johann Gottlieb Graun 1703 1771 Người viết các bản giao hưởng ba chương với sự tương phản trong chủ đề và sự biểu diễn cảm xúc mạnh mẽ[34]
Carlos Seixas 1704 1742 Âm nhạc của ông là sự chuyển tiếp giữa phong cách Baroque thế kỷ 17 và phong cách galant thế kỷ 18[35]
Carlo Cecere 1706 1761 Người chuyển giao phong cách Baroque và Cổ điển
Christoph Schaffrath 1709 1763 Người chuyển giao phong cách Baroque và Cổ điển
Franz Xaver Richter 1697 1789 Là nhà soạn nhạc truyền thống nhất trong thế hệ đầu tiên của trường phái Mannheim
Giovanni Battista Pergolesi 1710 1736 Stabat Mater Duy trì sự hưng thịnh của nghệ thuật opera Ý cuối thời Baroque trước khi nó bị suy yếu
Domenico Alberti 1710 1740

Giai đoạn Cổ điển (1735 - 1835)

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm Âm nhạc phương Tây giai đoạn Cổ điển

Tên Chân dung Năm sinh Năm mất Tác phẩm nổi tiếng Ghi chú
1735 - 1785
Wilhelm Friedemann Bach 1710 1784 Một trong những nhà soạn nhạc đầu tiên của âm nhạc Cổ điển. Ông là con trai trưởng của Johann Sebastian Bach[36]
Giuseppe Bonno 1711 1788
Jean-Jacques Rousseau 1712 1778 Nhà triết học lớn của Cách mạng Pháp có ảnh hưởng tới âm nhạc
Friedrich II của Phổ 1712 1786 Vi vua có tài trong nghệ thuật
Antoine Dauvergne 1713 1797
Niccolò Jommelli 1714 1774 Người đã tạo ra nhiều thay đổi quan trọng cho opera và đã gỉm sự quan trọng của các ca sĩ ngôi sao
Christoph Willibald Gluck 1714 1787 Nhà cách tân lớn của opera thế kỷ XVIII, góp phần đưa opera thoát khỏi ngõ cụt
Carl Philipp Emanuel Bach 1714 1788 Là con thứ năm của Johann Sebastian Bach[37]
Girolamo Abos 1715 1760
Georg Christoph Wagenseil 1715 1777 Những tác phẩm đầu tiên mang phong cách Baroque, những tác phẩm sau lại mang phong cách Cổ điển
Pasquale Cafaro 1715/1716 1787
Georg Matthias Monn 1717 1750 Nhà soạn nhạc chuyển giao thời kỳ âm nhạc Baroque sang thời kỳ âm nhạc Cổ điển
Johann Stamitz 1717 1757 Hoàn thiện cấu trúc âm nhạc cổ điển, cấu trúc mà sau này cả Joseph Haydn và Wolfgang Amadeus Mozart sử dụng[38]
Giuseppe Scarlatti 1718/1723 1777
Leopold Mozart 1719 1787 Boulee, Toy symphony Cha của Wolfgang Amadeus Mozart
Johann Schobert 1720/1735/1740 1767
John Garth 1721 1810
Jiří Antonín Benda 1722 1795
Carl Friedrich Abel 1723 1787
Claude Balbastre 1724 1799
Antonio Lolli 1725 1802
Karl Kohaut 1726 1784
François-André Danican Philidor 1726 1795 Vừa là một nhà soạn nhạc, vừa là một đại kiện tướng cờ vua
Pasquale Anfossi 1727 1797
Johann Gottfried Müthel 1728 1788 Là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ fortepiano trong một tác phẩm đã xuất bản
Niccolò Piccinni 1728 1800 Trở thành một trong hai tâm điểm trong cuộc đối đầu giữa những người ủng hộ ông và Gluck, mặc dù bản thân ông rất phục tài năng của Gluck[39]
Johann Adam Hiller 1728 1804 Người sáng tạo ra thể loại singspiel[40]
Anton Cajetan Adlgasser 1729 1777
Antonio Soler 1729 1783
Giuseppe Sarti 1729 1802
Capel Bond 1730 1790
František Xaver Dušek 1731 1799
Johann Christoph Friedrich Bach 1732 1795 Con thứ 16 của Johann Sebastian Bach[41]
Pierre Beaumarchais 1732 1799
Joseph Haydn 1732 1809 Evening symphony, Morning symphony, Noon symphony, London symphonies, Paris symphonies, Parting symphony, Serenade, Trumpet Concerto in E flat major, String quartet in C major Một trong ba nhà soạn nhạc lớn của trường phái cổ điển Viên, cha đẻ của giao hưởng, một trong những thể loại nhạc cổ điển nổi tiếng nhất, và tứ tấu đàn dây[32]
Anton Fils 1733 1760
François-Joseph Gossec 1734 1829
Johann Christian Bach 1735 1782 Con trai thứ 18 của Johann Sebastian Bach[41]
Ernst Wilhelm Wolf 1735 1792 Văn phong một số tác phẩm gần với trường phái Mannheim
Ignaz Fränzl 1736 1811
Josef Mysliveček 1737 1781 Người có đóng góp cho cấu trúc âm nhạc cuối thế kỷ 18
Michael Haydn 1737 1806 Em trai của Joseph Haydn
William Herschel 1738 1822 Nhà soạn nhạc có ảnh hưởng tới khoa học
Johann Baptist Wanhal 1739 1813 Nhiều bản giao hưởng cung thứ của ông được xét đến là đã ảnh hưởng đến phong trào Bão táp và xung kích
Anna Bon 1739 ?
Giovanni Paisiello 1740 1816
André Grétry 1741 1813
Jean Paul Egide Martini 1741 1816 Plasir d'amour
Simon Le Duc 1742 1777
Luigi Boccherini 1743 1805 Minuet Một trong những nghệ sĩ cello xuất sắc nhất
Gaetano Brunetti 1744 1798
Carl Stamitz 1745 1801 Con trai của Johann Stamitz
Johann Peter Salomon 1745 1815 Là ông bầu có tiếng đương thời
William Billings 1746 1800 Được coi là nhà soạn nhạc hợp xướng đầu tiên của Mỹ
James Hook 1746 1827
Johann Abraham Peter Schulz 1747 1800
Giovanni Punto 1747 1803
Christian Gottlob Neefe 1748 1798
Josef Fiala 1748 1816
Jean-Frédéric Edelmann 1749 1794
Polly Young 1749 1799
Domenico Cimarosa 1749 1801 Thuộc trường phái Napoli
Anton Stamitz 1750 1809 Em trai của Carl Stamitz
Antonio Salieri 1750 1825 Caesar on Phamacusa Overture, Serenade Có mối ghen tị nổi tiếng với Mozart
Dmitry Bortniansky 1751 1825
Josef Reicha 1752 1795
Muzio Clementi 1752 1832 Danh tiếng ở châu Âu đương thời chỉ sau Haydn, nhưng đến thế kỷ XIXthế kỷ XX thì phai nhạt
Johann Baptist Schenk 1753 1836
Étienne Ozi 1754 1813
Giovanni Battista Viotti 1755 1824
Thomas Linley trẻ 1756 1778 Người được mệnh danh là Mozart của Anh Quốc
Wolfgang Amadeus Mozart 1756 1791 Cassation, Eine kleine Nachtmusik, Flute concerto, Horn concerto, Minute, Piano Concerto No.16, Piano Concerto No.21, Piano Concerto No.23, Requiem in D Major, Serenade, Symphony in G minor No.25, Symphony No.40, Symphony No.41, Turkish march, Violin concerto No.3 in G Một trong ba nhà soạn nhạc lớn của trường phái cổ điển Viên, ánh mặt trời vĩnh hằng của âm nhạc[42]
Joseph Martin Kraus 1756 1792 Được mệnh danh là Mozart của Thụy Điển[43]
Ignaz Pleyel 1757 1831
Alessandro Rolla 1757 1841 Cha của Antonio Rolla
Carl Friedrich Zelter 1758 1832
Franz Krommer 1759 1831
Jan Ladislav Dussek 1760 1812 Biểu tượng quan trọng của âm nhạc Séc nửa sau thế kỷ 18
Claude Joseph Rouget de Lisle 1760 1836 La Marseillaise
Jean-François Le Sueur 1760 1837
Luigi Cherubini 1760 1842
Erik Tulindberg 1761 1814 Nhà soạn nhạc người Phần Lan đầu tiên được biết đến
Pierre Gaveaux 1761 1825
Franz Tausch 1762 1817
Étienne Méhul 1763 1817
Franz Lauska 1764 1825
1785 - 1835
Michał Kleofas Ogiński 1765 1833 Polonaise Nhà soạn nhạc, nhà chính trị người Ba Lan
Samuel Wesley 1766 1837 Người được coi là Mozart của Anh[44]
Joseph Weigl 1766 1846
Wenzel Müller 1767 1835
Benjamin Carr 1768 1831
Johann Michael Vogl 1768 1840
Józef Elsner 1769 1854
Ludwig van Beethoven 1770 1827 3rd Symphony, 5th Symphony, 6th Symphony, 7th Symphony, 9th Symphony, Fur Elise, Minute in G, Moonlight Sonata, Pathetique, Turkish march from the ruins of Athens, Violin Concerto Một trong ba nhà soạn nhạc lớn của trường phái cổ điển Viên, người mở đường cho chủ nghĩa lãng mạn sau này, vị thần sấm bất tử của cảm xúc và sức mạnh[32]
Antonín Reicha 1770 1836 Nhà soạn nhạc người Pháp gốc Boheme xuất sắc nhất, là người có những thử nghiệm với các ký hiệu thời gian trong âm nhạc không chính thức trong các bản fuga, đồng thời là người có lương lớn tác phẩm quan trọng đối với ngũ tấu nhạc cụ gỗ
Ferdinando Carulli 1770 1841 Người biến Paris trở thành trung tâm của guitar[29]
Ferdinando Paer 1771 1839
Pierre Baillot 1771 1842
Lucile Grétry 1772 1790 Con gái của André Grétry
Johann Wilhelm Wilms 1772 1847 Wien Neêrlands Bloed
Sophie Bawr 1773 1860
Christoph Ernst Friedrich Weyse 1774 1842 Nhà soạn nhạc sống trong thời kỳ vàng của Đan Mạch
Gaspare Spontini 1774 1851
François Adrien Boieldieu 1775 1834 Người được mệnh danh là Mozart của Pháp[45]
E.T.A. Hoffmann 1776 1822 Nhân vật chính trong tác phẩm "Những câu chuyện của Hoffmann" của Jacques Offenbach[46]
Ludwig Berger 1777 1839
Johann Nepomuk Hummel 1778 1837 Trumpet Concerto Trở thành cầu nối giữa thời kỳ âm nhạc Cổ điểnthời kỳ âm nhạc Lãng mạn
Fernando Sor 1778 1839 Nổi tiếng vì đưa guitar trở thành một nhạc cụ ngang tầm nhạc cụ của dàn nhạc giao hưởng
Joachim Nicolas Eggert 1779 1813
Conradin Kreutzer 1780 1849
Mauro Giuliani 1781 1829 Người đưa guitar lên một tầm cao mới và đến với vị thế vững chắc ở châu Âu[29]
Anthony Heinrich 1781 1861 Người được mệnh danh là Beethoven của Mỹ
John Field 1782 1837 Nhà soạn nhạc Ireland lớn nhất
Niccolò Paganini 1782 1840 Capriccio No. 24 Nghệ sĩ violin xuất sắc nhất
Friedrich Dotzauer 1783 1860
Francesco Morlacchi 1784 1841
Louis Spohr 1784 1859
Friedrich Kalkbrenner 1785 1849
Carl Maria von Weber 1786 1826 Hunters Chorus Phát triển những khuynh hướng đầu tiên của âm nhạc lãng mạn Đức
Henry Lemoine 1786 1854
Franz Xaver Gruber 1787 1863 Silent Night
Michele Carafa 1787 1872
Johann Peter Pixis 1788 1874
Elena Asachi 1789 1877
Isaac Nathan 1790 1864 Được gọi là người cha của âm nhạc Úc
Ferdinand Hérold 1791 1833 Zampa Overture Nhà soạn nhạc tài năng của âm nhạc Cổ điển Pháp
Franz Xaver Wolfgang Mozart 1791 1844 Con của Wolfgang Amadeus Mozart
Carl Czerny 1791 1857
Giacomo Meyerbeer 1791 1864
Matteo Carcassi 1792 1853 Người dần thay thế lối chơi guitar của Carulli[29]
Gioachino Rossini 1792 1868 La Gazza Ladra, Semiramide, Tarantella, The Barber of Seville, The Italian Girl in Algeria, William Tell Overture Nhà cải cách lớn nhất của nghệ thuật opera Ý, một trong ba người đưa bel canto lên đỉnh cao[40]
Gertrude van den Bergh 1793 1840
Ignaz Moscheles 1794 1870
Heinrich Marschner 1795 1861
Franz Berwald 1796 1868 Người bị lãng quên suốt cuộc đời của mình
Carl Loewe 1796 1869
Franz Schubert 1797 1828 Ave Maria, Moment musical No.3, Serenade, Symphony No.8, Trout Quintet Nhà soạn nhạc lãng mạn đầu tiên của thành Viên
Luigi Castellacci 1797 1845 Là tác giả của những bản romance Pháp phổ biến
Gaetano Donizetti 1797 1848 Lucia di Lammermoor Nhà cải cách xuất sắc của opera Ý, một trong ba người đưa bel canto lên đỉnh cao[40]
Antonio Rolla 1798 1837
Oscar I của Thụy Điển 1799 1859 Vua của Thụy ĐiểnNa Uy
Fromental Halévy 1799 1862

Giai đoạn Lãng mạn (1830 - 1910)

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm Âm nhạc phương Tây giai đoạn Lãng mạn

Tên Chân dung Năm sinh Năm mất Tác phẩm nổi tiếng Ghi chú
1830 - 1870
Vincenzo Bellini 1801 1835 Norma Nhà cách tân lớn của opera Ý, một trong ba người khổng lồ của bel canto[40]
Joseph Lanner 1801 1843 Cùng Johann Strauss I phát triển thể loại waltz cho thành Viên, được mệnh danh là "Mozart của waltz"[47]
Charles Auguste de Bériot 1802 1870
Adolphe Adam 1803 1856 Giselle
Hector Berlioz 1803 1869 Fantastic Symphony, Roman Carnival Overture Nhà soạn nhạc lãng mạn lớn nhất của Pháp[48]
Johann Strauss I 1804 1849 Radetzky March Người khai sinh ra triều đại waltz Strauss nổi tiếng
Mikhail Glinka 1804 1857 Ivan Susanin, Ruslan and Lyudmila Người khai sinh ra nền âm nhạc cổ điển Nga[49]
Fanny Mendelssohn 1805 1847 Chị gái của nhà soạn nhạc Felix Mendelssohn
Juan Crisóstomo Arriaga 1806 1826 Người được mệnh danh là Mozart của Tây Ban Nha
Johann Friedrich Franz Burgmüller 1806 1874 Cha của Norbert Burgmüller
Ignaz Lachner 1807 1895
Michael William Balfe 1808 1870 The Bohemian Girl
Felix Mendelssohn 1809 1847 Canzonetta, Spring song, Wedding march Đưa overture trở thành một thực thể âm nhạc độc lập, vai trò thứ hai của thể loại này (vai trò đầu tiên là làm khúc dạo đầu của opera)[50]. Ông là nhà soạn nhạc Do Thái xuất sắc nhất
Otto Lindblad 1809 1864 Kungssången
Sebastián Iradier 1809 1865 La paloma Là nhạc sĩ người dân tộc nổi tiếng
Frédéric Chopin 1810 1849 Etude in E, Grand Valse Brillante in E flat major Op.18, Heroiz Polonaise, Impromptus, Minute, Nocturne in E flat, Revolutionary Etude Nghệ sĩ piano xuất sắc nhất, cùng với Schumann và Liszt trở thành 3 người định hình phong cách piano thế kỷ XIX[51]
Otto Nicolai 1810 1849 Die lustigen Weiber von Windsor
Robert Schumann 1810 1856 Romance, The merry peasant, Tramerei Nhà phê bình âm nhạc sắc sảo, cùng với Chopin và Liszt trở thành những người định hình phong cách piano thế kỷ XIX[51]
Ferenc Erkel 1810 1893 Cha đẻ của thể loại opera grand của Hungary
Franz Liszt 1811 1886 Cansolation, Hungarian Rhapsody No.2, La Campanella, Liebestraum No.3 Một trong những nhà soạn nhạc Hungary xuất sắc nhất, nghệ sĩ piano tài ba. Ông cùng với Chopin và Schumann trở thành những người tạo nên phong cách piano thế kỷ XIX[51]
Vinzenz Lachner 1811 1893 Em của Franz LachnerIgnaz Lachner
Ambroise Thomas 1811 1896 Mignon, Hamlet
Louis-Antoine Jullien 1812 1860 Vua của những buổi hòa nhạc dạo ở Anh
Sigismond Thalberg 1812 1871 Một trong những nghệ sĩ piano xuất sắc nhất thời kỳ âm nhạc Lãng mạn
Friedrich von Flotow 1812 1883 Martha
Joaquín Espín y Guillén 1812 1893 Padilla, Carlo Broschi, El encogido y el estirado
Alexandr Sergeyevich Dargomyzhsky 1813 1869
Richard Wagner 1813 1883 Lohengrin (Ride of the Valkyries, Wedding March), Tännhauser, The mastersingers of Nuremberg, The flying Dutchman Nhà cách tân lớn của nền opera Đức thế kỷ XIX, người phát triển âm nhạc chương trình và đối đấu với Brahms về quan điểm âm nhạc
George Alexander Macfarren 1813 1887 Robin Hood, She Stoops to Conquer, Helvellyn
Charles-Valentin Alkan 1813 1888
Stephen Heller 1813 1888 Có ảnh hưởng lớn đến cuối thời kỳ âm nhạc Lãng mạn
Giuseppe Verdi 1813 1901 Aida, La traviata, Nabucco, Requiem, Rigoletto (La dónna E mobile) Nhà cách tân lớn của opera Ý thế kỷ XIX
Giuseppe Lillo 1814 1863
Robert Volkmann 1815 1883
Philipp Fahrbach der Ältere 1815 1885 Cha của Philipp Fahrbach der Jüngere
William Sterndale Bennett 1816 1875
Achille Graffigna 1816 1896
Antoine François Marmontel 1816 1898
Louis James Alfred Lefébure-Wély 1817 1869
Niels Gade 1817 1890
Charles Dancla 1817 1907 Solo de concours no. 7, Op. 224
Henry Litolff 1818 1891 Concerto Symphoniques
Charles Gounod 1818 1893 Ave Maria, Faust Là một trong những người đặt nền móng và là đại diện lớn nhất của opera trữ tình Pháp[52]
Antonio Bazzini 1818 1897 The Dance of the Goblins
Stanisław Moniuszko 1819 1872 Halka Được cho là cha đẻ của opera Ba Lan[53]
Jacques Offenbach 1819 1880 Infernal galop, The Tales of Hoffmann Người đặt nền móng và là đại diện lớn nhất của thể loại operetta[54]
Franz von Suppé 1819 1890 Light Cavalry overture Người đầu tiên phát triển thể loại operetta cho nền âm nhạc Áo
Clara Schumann 1819 1896 Vợ của nhà soạn nhạc Robert Schumann, một trong những nghệ sĩ piano hàng đầu của thời kỳ âm nhạc Lãng mạn
Alexander Serov 1820 1871
Henri Vieuxtemps 1820 1881
Giovanni Bottesini 1821 1889
César Franck 1822 1890 Symphony in D minor
Edouard Lalo 1823 1892 Symphonie Espagnole, Cello Concerto
Bedřich Smetana 1824 1884 The Moldau Nhà soạn nhạc lãng mạn người Cộng hóa Séc nổi danh đầu tiên
Anton Bruckner 1824 1896 Symphonies No.4, Symphonies No.8
Carl Reinecke 1824 1910 Chỉ đạo Gewandhausorchester trong gần 35 năm
Jean-Baptiste Arban 1824 1910 Đước biết đến với phương pháp Arban
Hervé 1825 1892 Mam’zelle Nitouche Lập nên operetta ở Paris,[55] đối thủ của Offenbach[56]
Johann Strauss II 1825 1899 Emperor Waltz, Roses from the South, The Bat, The blue Danube waltz, Treasure Waltz, Tritch-Tratch Polka, Vienna blood waltz, Voices of spring waltz Người xuất sắc nhất về thể loại waltz của dòng họ Strauss, vua nhạc waltz
Richard Hol 1825 1904 Organ music
Stephen Foster 1826 1864 Oh! Susanna, Camptown Races, Old Folks at Home, My Old Kentucky Home, Jeanie with the Light Brown Hair, Old Black Joe, Beautiful Dreamer Được gọi là người cha của âm nhạc Mỹ
Josef Strauss 1827 1870 Polka-pizzicato Thành viên của triều đại waltz Strauss
Adolphe Blanc 1828 1885
Louis Moreau Gottschalk 1829 1869
Anton Rubinstein 1829 1894
Ivan Petrovich Larionov 1830 1889 Kalinka
Hans von Bülow 1830 1894
Karl Goldmark 1830 1915
Hiromori Hayashi 1831 1896 Kimigayo
Jan Gerard Palm 1831 1906 Được gọi là "Cha của nhạc cổ điển Curaçao"
Joseph Joachim 1831 1907
Eduardo Mezzacapo 1832 1898 Aubade for Mandolin, Violin and Guitar, Tarantella "Napoli"
Alexander Borodin 1833 1887 Polovtsian dances Nhà soạn nhạc của Nhóm khỏe, vừa là nhà soạn nhạc, vừa là nhà hóa học
Johannes Brahms 1833 1897 Celebrate valse, Cradle song, Hungarian dances No.5, Hungarian dances No.6, Wiegenlied Nhà soạn nhạc phát triển nét truyền thống của âm nhạc, là người có quan điểm trái ngược hẳn so với Wagner[57]
Wilhelm Ganz 1833 1914 Qui Vive!
Julius Reubke 1834 1858 Sonata on the 94th Psalm
Amilcare Ponchielli 1834 1886 Dance of the Hours
Henryk Wieniawski 1835 1880 Polonaise, Tarentelle Nghệ sĩ violin xuất sắc, chỉ sau Paganini[58]
Eduard Strauss 1835 1916 Thành viên của dòng họ waltz Strauss nổi tiếng
César Cui 1835 1918 Orientale Op. 50 Nhà soạn nhạc của Nhóm khỏe, là con mắt thẩm mỹ của nhóm
Camille Saint-Saens 1835 1921 Danse Macabre, Le carnaval dé animaux, Swan, The aquarium
Léo Delibes 1836 1891 Flower Duet, Sylvia Pizzicato, Waltz
Antônio Carlos Gomes 1836 1896 Il Guarany Là tác giả của vở opera đầu tiên cho Tân Thế giới
Friedrich Baumfelder 1836 1916 Tirocinium musicae, Melody in F major
Julius Weissenborn 1837 1888 Đước biết đến với Trường phái Bassoon Thực hành
Ernest Guiraud 1837 1892
Mily Balakirev 1837 1910 Người lãnh đạo của Nhóm khỏe[59]
Émile Waldteufel 1837 1915 Skater's Waltz
Georges Bizet 1838 1875 Carmen (Aragonaise, Habanera, Les Toreadores) Phát triển thể loại opera hiện thực của Pháp
Max Bruch 1838 1920 Violin Concerto No.1
Modest Mussorgsky 1839 1881 Night on the Bald Mountain, Pictures at an exhibiton Nhà soạn nhạc xuất sắc nhất của Nhóm khỏe,[60] nhà soạn nhạc hiện thực xuất sắc nhất của Nga[61]
Pyotr Ilyich Tchaikovsky 1840 1893 1812 Overture, June Barcarolle, Non but the lonely heart, Piano concerto No.1 in B flat minor, Queen of Spades, Slav March, Sleeping Beauty, Swan lake, The nutcracker Suite, Valse sentimentale, Violin concerto Nhà soạn nhạc hiện thực xuất sắc, người đưa âm nhạc Nga lên tầm thế giới; là một trong những nhà soạn nhạc Nga vĩ đại nhất thế kỷ XIX, cũng là một trong những nhà soạn nhạc Nga được biết đến nhiều nhất[62]
François Borne 1840 1920 Có những phát triển kỹ thuật cho flute[63]
Theodora Cormontan 1840 1922 Một trong những nhà soạn nhạc nữ người Na Uy đầu tiên mà tác phẩm được xuất bản và biểu diễn rộng rãi, là người phụ nữ đầu tiên kinh doanh xuất bản âm nhạc ở Na Uy
Emmanuel Chabrier 1841 1894 Joyeuse Marche, L'étoile, España Ảnh hưởng tới Ravel, Les Six và Jean Françaix và nhiều nhà soạn nhạc Pháp khác
Antonín Dvořák 1841 1904 Humoresque, New world symphony, Serenade No.44 Nhà soạn nhạc Cộng hòa Séc nổi tiếng nhất
Felip Pedrell 1841 1922
Calixa Lavallée 1842 1891 O Canada
Arthur Sullivan 1842 1900 Người phát triển opera hài Anh
Jules Massenet 1842 1912 Elégie, Meditation from "Thais", Neopolitan Scenes
Arrigo Boito 1842 1918
Edvard Grieg 1843 1907 Peer Gynt Suites (Anitra's dance, Solveig's song), Piano Concerto Có vai trò quan trọng trong sự phát triển âm nhạc Na Uy nói riêng và Bắc Âu nói chung, người đứng đầu trường phái âm nhạc Na Uy[64]
David Popper 1843 1913
Charles-Édouard Lefebvre 1843 1917
Karl Michael Ziehrer 1843 1922 Đối thủ của gia đình Strauss[65]
Nikolai Rimsky-Korsakov không khung 1844 1908 Sheherazade, The flight of the bumblebee, The Russian Festival Overture Nhà soạn nhạc xuất sắc của Nhóm khỏe
Pablo de Sarasate 1844 1908 Romanza andaluza, Zigeurner weisen Nghệ sĩ violin xuất sắc nhất của Tây Ban Nha
Charles-Marie Widor 1844 1937
Ion Ivanovici 1845 1902 Les flots du Danube
Gabriel Fauré 1845 1924 Because, Pavane
Luigi Denza 1846 1922 Funiculi funicula
Augusta Holmès 1847 1903
Robert Planquette 1848 1903
Pierre Degeyter 1848 1932 L'Internationale Nhà soạn nhạc của giai cấp công nhân, người đã biến âm nhạc thành vũ khí đấu tranh sắc bén
Henri Duparc 1848 1933
Ernesto Köhler 1849 1907
1870 - 1910
Alexandre Luigini 1850 1906 Ballet égyptien
Richard Barth 1850 1923
Vincent d'Indy 1851 1931
Francisco Tárrega 1852 1909 Là nghệ sĩ đàn guitar nổi tiếng, tài năng nhất
Alfred Grünfeld 1852 1924 Nghệ sĩ piano đầu tiên cho ghi âm thương mại chính cống
Charles Villiers Stanford 1852 1924 Nhà soạn nhạc lớn của Ireland
Ciprian Porumbescu 1853 1883 Rapsodia romana
Hans von Koessler 1853 1926
Engelbert Humperdinck 1854 1921
Moritz Moszkowski 1854 1925
Leoš Janáček 1854 1928
George Whitefield Chadwick 1854 1931 Thành viên của trường phái New England thứ hai
John Philip Sousa 1854 1932 Stars And Stripes Forever, Washington Post Người được mệnh danh là Vua của nhạc hành khúc
Ernest Chausson 1855 1899
Anatoly Lyadov 1855 1914
Ferdinand Hummel 1855 1928
Sergey Taneyev 1856 1915
Christian Sinding 1856 1941 Frühlingsrauschen
Ruggiero Leoncavallo 1857 1919 Cùng Mascagni sáng lập chủ nghĩa hiện thực của opera Ý[66]
Alfred Bruneau 1857 1934
Edward Elgar 1857 1934 Morning, Pomp and Circumstance March No.1, Salud d'amour Một trong những nhà soạn nhạc Anh xuất sắc nhất mọi thời đại
Giacomo Puccini 1858 1924 La Bohéme, Tosca Phát triển opera Ý giai đoạn hậu Verdi, là người nổi tiếng nhất của chủ nghĩa hiện thực của nền opera Ý giai đoạn này, là nhà soạn nhạc opera Ý lớn nhất sau Verdi[67]
Eugène Ysaÿe 1858 1931 Người được mệnh danh là Vua của violin
Mikhail Ippolitov-Ivanov 1859 1935
Hugo Wolf 1860 1903
Edward MacDowell 1860 1908 Thành viên của trường phái New England thứ hai
Isaac Albéniz 1860 1909
Gustav Mahler 1860 1911 Symphony No.1, Symphony No.5 Phát triển âm nhạc Lãng mạn Áo-Đức cuối thế kỷ XIX
Gustave Charpentier 1860 1956
Anton Arensky 1861 1906
Claude Debussy 1862 1918 Clair de clune, La Mer, Syrinx pour flûte seule Nhà soạn nhạc đầu tiên của chủ nghĩa ấn tượng
Frederick Delius 1862 1934
Edward German 1862 1936 Người kế tục Sullivan trong thể loại hài kịch Anh
Pietro Mascagni 1863 1945 Cùng Leoncavallo sáng lập chủ nghĩa hiện thực của opera Ý[66]
Richard Strauss 1864 1949 Also sprach Zarathustra Phát triển âm nhạc Lãng mạn Áo-Đức cuối thế kỷ XIX
Albéric Magnard 1865 1914 Thỉnh thoảng được mệnh danh là "Bruckner của Pháp"
Eduardo di Capua 1865 1917 O sole mio
Carl Nielsen 1865 1931 Góp phần đưa Đan Mạch nổi bật trên bản đồ âm nhạc thế giới
Paul Dukas 1865 1935 The Sorcerer's Apprentice
Alexander Glazunov 1865 1936 Reviries
Jean Sibelius 1865 1957 Finlandia, Violin Concerto, Sad waltz Góp phần đưa Phần Lan nổi bật trên bản đồ âm nhạc thế giới
Erik Satie 1866 1925 Gymnopedie No.1 Người đứng đầu nhóm Les Six
Johann Strauss III 1866 1939 Con của Eduard Strauss
Enrique Granados 1867 1916
Scott Joplin 1867/1868 1917 The entertainment Nhà soạn nhạc da màu nổi tiếng nhất, người được mệnh danh là Vua của dòng nhạc Ragtime[68]
Amy Beach 1867 1944 Nhà soạn nhạc nữ Mỹ thành công đầu tiên
Charles Koechlin 1867 1950
Vittorio Monti 1868 1922 Czardas
Juventino Rosas 1868 1894 Over the Waves Nhà soạn nhạc người México nổi tiếng đầu tiên
Albert Roussel 1869 1937
Franz Lehár 1870 1948 Merry Widow Waltz Duy trì những nét truyền thống của thể loại operetta
Vítězslav Novák 1870 1949
Florent Schmitt 1870 1958
Leon Jessel 1871 1942
Frederick Converse 1871 1940 Người mở đầu cho nền opera Mỹ[69]
Alexander von Zemlinsky 1871 1942
Alexander Scriabin 1872 1915 Etude Op. 8, No. 12
Julius Fučík 1872 1916 Entry of the Gladitors
Ralph Vaughan Williams 1872 1958 Loch Lomond, English folk song suite Phát triển âm nhạc Anh cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
Max Reger 1873 1916 Variations and Fugue on Theme of Mozart
Sergei Rachmaninoff 1873 1943 Rhapsody on the theme of Paganini Nhà soạn nhạc cuối cùng của âm nhạc Lãng mạn
Pascual Marquina Narro 1873 1948 España Cañi

Âm nhạc cổ điển thế kỷ 20

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm Âm nhạc cổ điển thế kỷ 20, Âm nhạc cổ điển thế kỷ 21

Tên Chân dung Năm sinh Năm mất Tác phẩm nổi tiếng Ghi chú
1900 - 1945
Gustav Holst 1874 1934 The Planets Phát triển âm nhạc Anh cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
Josef Suk 1874 1935
Arnold Schoenberg 1874 1945 Pierrot Lunaire Nhà soạn nhạc lớn nhất trong trường phái âm nhạc Viên mới
Serge Koussevitzky 1874 1951
Charles Ives 1874 1954 Circus band Nhà soạn nhạc mang phong cách hiện đại đầu tiên của Mỹ
Ernesto de Curtis 1875 1937 Come back to Sorrento
Erkki Melartin 1875 1937
Maurice Ravel Tập tin:Maurice Ravel 1912.jpg 1875 1937 Boléro, La Valse Đại diện lớn nhất của chủ nghĩa ấn tượng
Reinhold Glière 1875 1956
Fritz Kreisler 1875 1962 Fiebe sleid, Liebe sfreud, Rondino, Schon rosmarin
Filippo Tommaso Marinetti 1876 1944 Người theo chủ nghĩa vị lai
Manuel de Falla 1876 1946 Jota Phát triển âm nhạc Tây Ban Nha thời kỳ âm nhạc cổ điển Hiện đại
Antonio Russolo 1877 1942 Người sáng tác theo chủ nghĩa vị lai
Ottorino Respighi 1879 1936
Joseph Canteloube 1879 1957 Chants d'Auvergne
Cyril Scott 1879 1970
Zequinha de Abreu 1880 1935 Tico Tico
Robert Stolz 1880 1975
Béla Bartók 1881 1945 Concerto for the Orchestra, Chansons populaires hongroises no.6 Xác định Hungary lên bản đồ âm nhạc châu Âuthế giới thế kỷ XX
Nikolai Yakovlevich Myaskovsky 1881 1950
George Enescu 1881 1955 Rapsodia Romana Xác định România lên bản đồ âm nhạc châu Âuthế giới
Karol Szymanowski 1882 1937
Emmerich Kálmán 1882 1953
Zoltán Kodály 1882 1967
Igor Stravinsky 1882 1971 The Rite of Spring, Firebird Được tạp chí Times bình chọn là một trong 100 người có ảnh hưởng nhất thế kỷ XX
Gian Francesco Malipiero 1882 1973
Enrico Toselli 1883 1926 Serenata
Alexander Vasilyevich Alexandrov 1883 1943 Quốc ca Liên Bang Xô Viết
Anton Webern 1883 1945 Piece Thành viên của trường phái âm nhạc Viên mới
Alfredo Casella 1883 1947
Arnold Bax 1883 1953
Edgard Varèse 1883 1965 Ionisation
Alban Berg 1885 1935 Wozzeck Thành viên của trường phái âm nhạc Viên mới
Eduard Künneke 1885 1953 Nhà soạn nhạc hàng đâu thập niên 1920thập niên 1930[56]
Erwin Stein 1885 1958
Egon Wellesz 1885 1974
Heitor Villa-Lobos 1887 1959 Nhà soạn nhạc Mỹ Latin xuất sắc nhất
Nadia Boulanger 1887 1979
Louis Durey 1888 1979 Thành viên của nhóm Les Six
Grigoras Dinicu 1889 1948/1949
Bohuslav Martinů 1890 1959 Piano concerto No. 1 Một trong những nhà soạn nhạc lớn nhất của Cộng hòa Séc thế kỷ XX
Jacques Ibert 1890 1962
Frank Martin 1890 1974
Sergei Prokofiev không khung 1891 1953 Classical symphony, Dance of the Knights, Peter and the Wolf Tái hiện phong cách âm nhạc Cổ điển
Cole Porter 1891 1964
Scott Bradley 1891 1977 Music for Tom and Jerry Được nhớ tới nhiều nhất vì làm việc cho Metro-Goldwyn-Mayer
Arthur Honegger 1892 1955 Thành viên của nhóm Les Six
Darius Milhaud 1892 1974 Thành viên của nhóm Les Six
Marius Casadesus 1892 1981 Adélaïde Concerto
Kaikhosru Shapurji Sorabji 1892 1988 Nhà soạn nhạc cho piano phong phú nhất
Andrés Torres Segovia 1893 1987
Walter Piston 1894 1976
Paul Dessau 1894 1979
Paul Hindemith 1895 1963 Sonata, Kleine kammermusic
Mario Castelnuovo-Tedesco 1895 1968 Nhà soạn nhạc đầu tiên của thế kỷ XX viết concerto cho guitar[29]
Carl Orff 1895 1982 Carmina Burana
Roger Sessions 1896 1985 Thể hiện sâu đậm hơn hoặc nhạt nhòa phong cách trong từng thời kỳ sáng tác: thời sáng tác tân cổ điên, thời có nhiều hợp âm và thời không có điệu thức
Virgil Thomson 1896 1989
Gerardo Matos Rodríguez 1897 1948 La cumparsita
George Gershwin 1898 1937 Bess you is my woman now, It ain't nescessory so, Rhapsody in blue Hội tụ những tinh hoa âm nhạc của thành phố New York[70]
Roy Harris 1898 1979
Silvestre Revueltas 1899 1940
Francis Poulenc 1899 1963 Vales, concerto for organ in G minor Thành viên của nhóm Les Six
Carlos Chavez 1899 1978
Georges Auric 1899 1983
Amadeo Roldán 1900 1939 Một trong những nhà soạn nhạc Cuba xuất sắc nhất
Kurt Weill 1900 1950 The Threepenny Opera
Isaak Dunayevsky Tập tin:Dunaevsky.JPG 1900 1955
Alexander Vasilyevich Mosolov 1900 1973 Nhà soạn nhạc quan trọng thời kỳ đầu của Xô viết
Aaron Copland 1900 1990 Hoe down from "Rodeo", Fanfare for the Common Man, clarinet concerto movement no.3 Đỉnh cao của những nhà soạn nhạc Mỹ[40]
Frank Churchill 1901 1942 Heigh Ho
Harry Partch 1901 1974
Henri Sauguet 1901 1989 Người đứng đầu trường phái Arcueil
Joaquín Rodrigo 1901 1999 Một trong những nhà soạn nhạc khiếm thị xuất sắc nhất
Vissarion Shebalin 1902 1963
William Walton 1902 1983
Aram Khachaturian 1903 1978 Sabre dance Nhà soạn nhạc gốc Armenia xuất sắc nhất
Lennox Berkeley 1903 1989
Lubomir Pipkov 1904 1974
Luigi Dallapiccola 1904 1975
Dmitri Kabalevsky 1904 1987
André Jolivet 1905 1974
Giacinto Scelsi 1905 1988 Quattro Pezzi su una nota sola
Michael Tippett 1905 1989
Verdina Shlonsky 1905 1990 Nhà soạn nhạc, nghệ sĩ piano, nhà báo, họa sĩ nữ đầu tiên người Israel
Dmitri Shostakovich không khung 1906 1975 Jazz suite No.2, Piano concerto No.2 Một trong những nhà soạn nhạc xuất sắc nhất thế kỷ XX và là một trong những nhà soạn nhạc Xô viết lớn nhất
Julian Aleksandrovich Scriabin 1908 1919 Con trai của Alexander Scriabin, một trong những nhà soạn nhạc chết trẻ nhất với cái chết đầy bí ẩn
Vano Muradeli 1908 1970
Leroy Anderson 1908 1975 Blue tango
Olivier Messiaen 1908 1992 Sept Haikai
Elliott Carter 1908 2012
Grażyna Bacewicz 1909 1969 Nhà soạn nhạc nữ người Ba Lan thứ hai có sự công nhận trong nước và quốc tế
Samuel Barber 1910 1981 Adagio for Strings
Nino Rota 1911 1979 Godfather Theme
Gian Carlo Menotti 1911 2007
John Cage 1912 1992 4'33 Sáng tạc ra kỹ thuật đàn piano được chuẩn bị trước.[71] Ông cũng được xếp là nhà soạn nhạc Mỹ có ảnh hưởng nhất thế kỷ XX[72][73][74][75]
Conlon Nancarrow | 1912 1997 Studies for Player Piano
Georg Solti 1912 1997
Benjamin Britten 1913 1976 Hồi sinh nền opera Anh sau hơn 200 năm nền opera này bị quên lãng bị quên lãng[40]
Witold Lutosławski 1913 1994 Là nhà soạn nhạc Ba Lan vĩ đại trong ba thập kỷ cuối cùng của đời mình
Henry Brant 1913 2008 Ice Field
Alberto Ginastera 1916 1983 Một trong những nhà soạn nhạc của châu Mỹ quan trọng nhất thế kỷ 20
Henri Dutilleux 1916 2013 Người tạo cho mình một phong cách riêng, không theo bất kỳ trường phái âm nhạc nào đương thời cũng như trong quá khứ[76]
Hugo Cole 1917 1995
Leonard Bernstein 1918 1990 Mambo Được coi là "một trong những nhà soạn nhạc Mỹ tài năng nhất và thành công nhất"[77]
1945 - 1975
Astor Piazzolla 1921 1992 Libertango
Iannis Xenakis 1922 2001
Elmer Bernstein 1922 2004 Magnicifent Seven Theme
György Ligeti 1923 2006 Hungarian Rock Được cho là "một trong những nhà soạn nhạc avant-grade quan trọng nhất" và "một trong những người có tư tưởng đổi mới nhất và ảnh hưởng nhất"[78]
Luigi Nono 1924 1990 Phát triển opera Ý thế kỷ XX, một trong những nhà soạn nhạc opera xuất sắc nhất thế kỷ XX
Henry Mancini 1924 1994 Pink Panther Theme Thỉnh thoảng được cho là một trong những nhà soạn nhạc lớn nhất trong lịch sử phim[79][80]
Maurice Jarre 1924 2009 Lara's theme
Luciano Berio 1925 2003 Leaf, Piano Sonata, Sequenza XIV for cello
Pierre Boulez 1925 Structures, Incises, Dérive 2
Andrei Yakovlevich Eshpai 1925
Morton Feldman 1926 1987 Thành viên của trường phái New York
Hans Werner Henze 1926 2012 Phaedra
Ştefan Niculescu 1927 2010 Ison II
Jean Barraqué 1928 1973 Người phát triển âm nhạc 12 cung
Karlheinz Stockhausen 1928 2007 Kontakte, Sonntag aus Licht, Klang, Fünf weitere Sternzeichen Duy trì sự tồn tại của âm nhạc điện tử
Ennio Morricone 1928 A firstful of dollars, Farewell to Cheyenne, For a few dollars more, The good the bad and the ugly
Einojuhani Rautavaara 1928
Toru Takemitsu 1930 1996 Có những tác phẩm được xếp vào hàng ảnh hưởng nhất thế kỷ XX[81][82]
Martin Boykan 1931 Piano Trio No. 3, Rites of Passage, Piano Sonata No. 3, Sonata for violin and piano No. 2
Rodion Shchedrin 1932
John Williams 1932 Superman Theme, Rebel Blockade Runner, Imperial March, Back to the Future Theme Nhà soạn nhạc phim thành công nhất
Krzysztof Penderecki 1933
Alfred Schnittke Tập tin:Alfred Schnittke 1934-1998.jpg 1934 1998 Polka
Terry Riley 1935 Nhà soạn nhạc theo chủ nghĩa tối thiểu
Arvo Pärt 1935 Fratres for cello and piano Nhà soạn nhạc Estonia lớn nhất
La Monte Young 1935 Được coi là một trong những nhà soạn nhạc theo chủ nghĩa tối thiểu hàng đầu[83]
Steve Reich 1936 Three Tales, Music for 18 musicians Người tiên phong cho chủ nghĩa tối thiểu trong cuối thập niên 1960[84][85][86]
Philip Glass 1937 Một trong những nhà soạn nhạc ảnh hưởng nhất nửa cuối thế kỷ XX[87][88][89] Ông được xếp là "Những nhà chủ nghĩa tối thiểu lớn"[90]
Eugen Doga không khung 1937 My sweet and tender beast, Opera "Dialogues of Love", Gramaphon, Ballet "Luceafarul" Nhà soạn nhạc Moldova lớn nhất. Một trong những nhà soạn nhạc tài ba và đa năng nhất thế kỷ XX[91] 
John Tavener 1944 2013 Trở thành một trong những nhà soạn nhạc xuất sắc nhất và phổ biến nhất trong thế hệ của mình
Karl Jenkins 1944 Palladio: Allegretto Nhà soạn nhạc xứ Wales xuất sắc nhất
John Adams 1947 Nhà soạn nhạc theo chủ nghĩa tối thiểu
Andrew Lloyd Webber 1948 Tác giả của Bóng ma trong nhà hát, vở nhạc kịch thành công nhất mọi thời đại[92]
1975 - 2000
Tan Dun 1957 Trở thành đại sứ thiện chí UNESCO năm 2013[93]
Vangelis 1958 Conquest of paradise
Vladimír Franz 1959 Xăm 80% lên cơ thể
John Powell 1963
Christoph Brüx 1965

Âm nhạc cổ điển thế kỷ 21

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The Tradition of Catholic Prayer by Christian Raab, Harry Hagan 2007 ISBN 0-8146-3184-3 page 234
  2. ^ Handbook of Prayers by James Socías 2006 ISBN 0-87973-579-1 page 472
  3. ^ Ostrogorski, K. (2004). The art of Medieval Europe. Rome. tr. 121.
  4. ^ Stolba, Marie (1990). The development of western music: a history. W.C. Brown. tr. 140. ISBN 9780697001825. Truy cập tháng 8 năm 2009. Leonel Power (c. 1375-1445) was one of the two leading composers of English music between 1410 and 1445. The other was John Dunstable. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  5. ^ Emmerson, Richard Kenneth; Clayton-Emmerson, Sandra (2006). Key figures in medieval Europe: an encyclopedia. Routledge. tr. 544. ISBN 9780415973854.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Alejandro Enrique Planchart. "Du Fay, Guillaume", Grove Music Online. Oxford Music Online; accessed ngày 23 tháng 6 năm 2015.
  7. ^ Miller, Hugh M. (1972). History of Music. New York: Harper & Rowe, Publishers, Inc. tr. 53.
  8. ^ Jerome Roche, Palestrina (Oxford Studies of Composers, 7; New York: Oxford University Press, 1971), ISBN 0-19-314117-5.
  9. ^ “Andrea Gabrieli biography - Italian composer”. Encyclopedia Britannica. Truy cập 24 tháng 10 năm 2015.
  10. ^ “Luca Marenzio biography - Italian composer”. Encyclopedia Britannica. Truy cập 24 tháng 10 năm 2015.
  11. ^ “Giovanni Gabrieli biography - Italian composer”. Encyclopedia Britannica. Truy cập 24 tháng 10 năm 2015.
  12. ^ Spring, Matthew (2006). The Lute in Britain: A History of the Instrument and Its Music. Oxford University Press. tr. 218. ISBN 978-0-19-518838-7.
  13. ^ Price, David C. (1981). Patrons and musicians of the English Renaissance. Cambridge University Press. tr. 127. ISBN 978-0-521-22806-0.
  14. ^ “Chi Tiết Thuật Ngữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 2 năm 2015. Truy cập 15 tháng 2 năm 2015.
  15. ^ “Thomas Weelkes biography - English composer”. Encyclopedia Britannica. Truy cập 24 tháng 10 năm 2015.
  16. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 108
  17. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 333
  18. ^ Historische Harfen: Beiträge zur Theorie und Praxis historischer... Heidrun Rosenzweig, Schola Cantorum Basiliensis, International Harp Center - 1991
  19. ^ A. Cametti, Orazio Michi dell'Arpa virtuoso e compositore di musica della prima meti del seicento, Rivista Musicale Italiana, XXI, 1914, 255.
  20. ^ a b c “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2015.
  21. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 191
  22. ^ Snyder, Grove.
  23. ^ a b https://www.youtube.com/watch?v=xozvnMZ7Jq4
  24. ^ Forkel/Terry 1920/2011, pp. 10–11
  25. ^ Tarr, Edward H. 1974. Unpaginated editorial notes to his edition of Giuseppe Torelli, Sinfonia a 4, G. 33, in C major. London: Musica Rara
  26. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 301
  27. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 322
  28. ^ “Chi Tiết Thuật Ngữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 10 năm 2016. Truy cập 28 tháng 10 năm 2015.
  29. ^ a b c d e “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2015.
  30. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 418
  31. ^ The Guinness Book of World Records 1998, Bantam Books, p. Page 402. ISBN 0-553-57895-2.
  32. ^ a b c “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2014.
  33. ^ a b “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2015.
  34. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2015.
  35. ^ Bản mẫu:GroveOnline
  36. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 20
  37. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 16
  38. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 345
  39. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 222 và 294
  40. ^ a b c d e f “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2014.
  41. ^ a b Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 17
  42. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 222
  43. ^ “Music by the 'Swedish Mozart'. npr.org. ngày 19 tháng 4 năm 2006. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2011.
  44. ^ Kassler, Michael & Olleson, Philip (2001). Samuel Wesley (1766–1837): A Source Book. Ashgate.
  45. ^ Morrison, Chris (2011). François-Adrien Boieldieu. Rovi Corporation. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2011.
  46. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 151
  47. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 176
  48. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 32
  49. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 115
  50. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 212
  51. ^ a b c Danh nhân thế giới, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 35
  52. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 119
  53. ^ “Stanisław Moniuszko - Ojciec polskiej opery”. Truy cập 28 tháng 10 năm 2015.
  54. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 272
  55. ^ Ernest Newman, in Louis Biancolli, ed. The Opera Reader (New York: McGraw-Hill) 1953:317.
  56. ^ a b “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2015.
  57. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 38
  58. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 427
  59. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 266
  60. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 225
  61. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 226
  62. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 358
  63. ^ “Francois Borne”. naxos.com. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2010.
  64. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 123
  65. ^ “Carl Michael Ziehrer (1843 - 1933)”. findagrave.com.
  66. ^ a b Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 208
  67. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 300
  68. ^ Joplin, Scott (1899). Maple Leaf Rag (2nd edition) (sheet music cover). John Stark. tr. 1.
  69. ^ “Chi Tiết Thuật Ngữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 3 năm 2016. Truy cập 15 tháng 2 năm 2015.
  70. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 110
  71. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 47
  72. ^ Pritchett and Kuhn, Grove Online: "He has had a greater impact on music in the 20th century than any other American composer."
  73. ^ Leonard, George J. (1995). Into the Light of Things: The Art of the Commonplace from Wordsworth to John Cage. University of Chicago Press. tr. 120 ("...when Harvard University Press called him, in a 1990 book advertisement, "without a doubt the most influential composer of the last half-century," amazingly, that was too modest."). ISBN 978-0-226-47253-9.
  74. ^ Greene, David Mason (2007). Greene's Biographical Encyclopedia of Composers. Reproducing Piano Roll Fnd. tr. 1407 ("[...] John Cage is probably the most influential... of all American composers to date."). ISBN 978-0-385-14278-6.
  75. ^ “John Cage, 79, a Minimalist Enchanted With Sound, Dies”. New York Times. ngày 13 tháng 8 năm 1992. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2007. John Cage, the prolific and influential composer whose Minimalist works have long been a driving force in the world of music, dance and art, died yesterday at St. Vincent's Hospital in Manhattan. He was 79 years old and lived in Manhattan.
  76. ^ Từ điển tác giả, tác phẩm âm nhạc phổ thông, Vũ Tự Lân, xuất bản năm 2007, trang 77
  77. ^ Henahan, Donal (ngày 15 tháng 10 năm 1990). “Leonard Bernstein, 72, Music's Monarch, Dies”. New York Times. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2009. Leonard Bernstein, one of the most prodigally talented and successful musicians in American history, died yesterday evening at his apartment at the Dakota on the Upper West Side of Manhattan. He was 72 years old. Mr. Bernstein's spokeswoman, Margaret Carson, said he died of a heart attack caused by progressive lung failure.
  78. ^ Cummings n.d.
  79. ^ Fox, Charles (ngày 27 tháng 8 năm 2010). Killing Me Softly: My Life in Music. Scarecrow Press. tr. 150. ISBN 978-0-8108-6992-9.
  80. ^ Akins, Thomas N. (ngày 24 tháng 7 năm 2013). Behind the Copper Fence: A Lifetime on Timpani. First Edition Design Pub. tr. 1. ISBN 978-1-62287-368-5.
  81. ^ “Frieze Magazine”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2015. Truy cập 30 tháng 10 năm 2015.
  82. ^ “Electroacoustic Music in Japan: The Persistence of the DIY Model”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2015. Truy cập 30 tháng 10 năm 2015.
  83. ^ Strickland 2001.
  84. ^ Mertens, W. (1983), American Minimal Music, Kahn & Averill, London, (p.11).
  85. ^ Michael Nyman, writing in the preface of Mertens' book refers to the style as "so called minimal music"[mơ hồ] (Mertens p.8).
  86. ^ "The term 'minimal music' is generally used to describe a style of music that developed in America in the late 1960s and 1970s; and that was initially connected with the composers La Monte Young, Terry Riley, Steve Reich, and Philip Glass." Sitsky, L. (2002), Music of the twentieth-century avant-garde: a biocritical sourcebook,Greenwood Press, Westport, CT. (p.361)
  87. ^ Naxos Classical Music Spotlight podcast: Philip Glass Heroes Symphony
  88. ^ “The Most Influential People in Classical and Dance”, New York Magazine, ngày 8 tháng 5 năm 2006, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2008
  89. ^ O'Mahony, John (ngày 24 tháng 11 năm 2001), “The Guardian Profile: Philip Glass”, The Guardian, London, truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2008
  90. ^ Richardson, John (1999), Singing Archaeology: Philip Glass's Akhnaten, University Press of New England, p. 21
  91. ^ “Eugen Doga”. Truy cập 20 tháng 1 năm 2020.
  92. ^ "Bóng ma trong nhà hát": Vở nhạc kịch thành công nhất mọi thời đại”. Người Lao động. Truy cập 4 tháng 10 năm 2015.
  93. ^ “UNESCO in brief - Mission and Mandate”. UNESCO. Truy cập 20 tháng 1 năm 2020.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Amanomahitotsu - thợ rèn đại tài của Ainz Ooal Gown
Amanomahitotsu - thợ rèn đại tài của Ainz Ooal Gown
Trong số đó người giữ vai trò như thợ rèn chính, người sỡ hữu kỹ năng chế tác cao nhất của guild chính là Amanomahitotsu
HonKai: Star Rail - Character Creation Guide Collection
HonKai: Star Rail - Character Creation Guide Collection
HonKai: Star Rail - Character Creation Guide Collection
Maeve Wiley: Dịu dàng như một giấc mơ bão tố
Maeve Wiley: Dịu dàng như một giấc mơ bão tố
Nàng như một khối Rubik, nhưng không phải do nàng đổi màu trước mỗi đối tượng mà do sắc phản của nàng khác biệt trong mắt đối tượng kia
Nhân vật Pochita - Chainsaw Man
Nhân vật Pochita - Chainsaw Man
Pochita (ポ チ タ Pochita?) hay Chainsaw Devil (チ ェ ン ソ ー の 悪 魔, Chensō no akuma) là hiện thân của nỗi sợ máy cưa