Niên hiệu Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên trong lịch sử sử dụng niên hiệu. Niên hiệu đầu tiên xuất hiện vào thời Tây Hán Vũ Đế, là Kiến Nguyên (140 TCN-135 TCN). Kể từ đây, truyền thống sử dụng niên hiệu kéo dài cho đến đầu thế kỷ 20.

Các vua Trung Quốc đặt niên hiệu thường là những người có danh hiệu cao nhất: hoàng đế. Tuy nhiên, có một số vị vua chỉ có tước vương cũng đặt niên hiệu riêng (như trong các thời loạn Ngũ Hồ thập lục quốcNgũ đại Thập quốc). Vua Trung Quốc sau khi lên ngôi thường cải nguyên niên hiệu, với hàm ý mở ra một kỉ nguyên mới. Các hoàng đế thời MinhThanh thường chỉ có một niên hiệu, do vậy người ta thường dùng niên hiệu để chỉ hoàng đế. Danh sách dưới đây bao quát niên hiệu của các triều đại trong lịch sử Trung Quốc, chính quyền cát cứ địa phương, chính quyền dân biến và chính quyền dân tộc thiểu số. Các niên hiệu in đậm là sử dụng niên hiệu của chính quyền khác. Một niên hiệu thông thường bắt đầu từ ngày đầu năm mới âm lịch, các ngày tháng và năm dưới đây sử dụng theo âm lịch.

Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Hán Vũ Đế (tại vị: 141 TCN-2/87 TCN)
Kiến Nguyên (建元) 140 TCN135 TCN 6 năm
Nguyên Quang (元光) 134 TCN129 TCN 6 năm
Nguyên Sóc (元朔) 128 TCN123 TCN 6 năm
Nguyên Thú (元狩) 122 TCN117 TCN 6 năm
Nguyên Đỉnh (元鼎) 116 TCN111 TCN 6 năm
Nguyên Phong (元封) 110 TCN105 TCN 6 năm
Thái Sơ (太初) 104101 TCN 4 năm
Thiên Hán (天漢/天汉) 100 TCN97 TCN 4 năm
Thái Thủy (太始) 96 TCN93 TCN 4 năm
Chính Hòa (征和) 92 TCN89 TCN 4 năm cũng Diên Hòa (延和)[1]:3
Hậu Nguyên (後元/后元) 88 TCN87 TCN 2 năm Niên hiệu này gây tranh cãi, có người cho rằng có khả năng không có niên hiệu[1]:3-4[2]
Hán Chiêu Đế (tại vị: 87 TCN-4/74 TCN)
Thủy Nguyên (始元) 86 TCN— 7/80 TCN 7 năm
Nguyên Phượng (元鳳/元凤) 8/80 TCN-75 TCN 6 năm
Nguyên Bình (元平) 74 TCN 1 năm tháng 7, Hán Tuyên Đế lên ngôi tiếp tục sử dụng[1]:4
Hán Tuyên Đế (tại vị 74 TCN-49 TCN)
Bản Thủy (本始) 73 TCN70 TCN 4 năm
Địa Tiết (地節/地节) 69 TCN66 TCN 4 năm
Nguyên Khang (元康) 65 TCN—2/61 TCN 4 năm 2 tháng
Thần Tước (神爵) 3/61 TCN—58 TCN 4 năm
Ngũ Phượng (五鳳/五凤) 57 TCN54 TCN 4 năm
Cam Lộ (甘露) 53 TCN50 TCN 4 năm
Hoàng Long (黃龍/黄龙) 49 TCN 1 năm
Hán Nguyên Đế (tại vị 48 TCN-33 TCN)
Sơ Nguyên (初元) 48 TCN44 TCN 5 năm
Vĩnh Quang (永光) 43 TCN39 TCN 5 năm
Kiến Chiêu (建昭) 38 TCN34 TCN 5 năm
Cánh Ninh (竟寧/竟宁) 33 TCN 1 năm tháng 6, Hán Thành Đế lên ngôi vẫn dùng[1]:5
Hán Thành Đế (tại vị: 33 TCN-7 TCN)
Kiến Thủy (建始) 32 TCN— 2/28 TCN 4 năm 2 tháng
Hà Bình (河平) 3/28 TCN25 TCN 4 năm
Dương Sóc (陽朔/阳朔) 24 TCN21 TCN 4 năm
Hồng Gia (鴻嘉/鸿嘉) 20 TCN17 TCN 4 năm
Vĩnh Thủy (永始) 16 TCN13 TCN 4 năm
Nguyên Diên (元延) 12 TCN9 TCN 4 năm
Tuy Hòa (綏和/绥和) 8 TCN7 TCN 2 năm tháng 4, Hán Ai Đế lên ngôi vẫn dùng[1]:5
Hán Ai Đế (tại vị 7 TCN-1 TCN)
Kiến Bình (建平) 6 TCN3 TCN 4 năm tháng 6 năm thứ 2, cải nguyên Thái Sơ Nguyên Tương, đến tháng 8 ùng năm cải hồi thành Kiến Bình[1]:5
Thái Sơ Nguyên Tương
(太初元將/太初元将)
6- 8/5 TCN 3 tháng cũng Thái Sơ (太初)[1]:5—6
Nguyên Thọ (元壽/元寿) 2 TCN1 TCN 2 năm có thể Nguyên Thụ, tháng thứ 9 của năm thứ 2, Hán Bình Đế lên ngôi vẫn dùng[1]:6[3]
Hán Bình Đế (tại vị 1 TCN-5)
Nguyên Thủy (元始) 15 5 năm Trong Cư Diên Hán Gián, niên hiệu Nguyên Thủy được sử dụng trong 26 năm[1]:6
Hán Thiếu Đế (tại vị 6- tháng 11/8)
Cư Nhiếp (居攝/居摄) 6— 11/8 3 năm Về sau, Vương Mãnh nhiếp chính
Sơ Thủy (初始) 11/8 1 tháng hoặc Thủy Sơ (始初)[1]:6[4]
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Vương Mãng (tại vị 9-23)
Thủy Kiến Quốc
(始建國/始建国)
913 5 năm hoặc Kiến Quốc (建国)[1]:7
Thiên Phượng (天鳳/天凤) 1419 6 năm hay "Thủy Kiến Quốc Thiên Phượng Thượng Mậu", "Thủy Kiến Quốc Thiên Phượng"[3]
Địa Hoàng (地皇) 20—tháng 9/23 4 năm hay "Thủy Kiến Quốc Địa Hoàng Thượng Mậu, "Thủy Kiến Quốc Địa Hoàng"[3]

Canh Thủy

[sửa | sửa mã nguồn]
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Hán Canh Thủy Đế (tại vị: tháng 2/23-tháng 9/25)
Canh Thủy (更始) tháng 2/23—tháng 9/25 3 năm
Chuyển tiếp từ Tây Hán sang Đông Hán
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Hán Phục (漢复/汉复) 7/23—10/34 Ngôi Hiêu (隗嚣) 12 năm cũng Phục Hán (复汉)[4], Sóc Ninh (朔宁). Năm thứ 11, Ngôi Thuần vẫn dùng[1]:8
Long Hưng (龍興/龙兴) 4/25—11/36 Công Tôn Thuật (公孙述) 12 năm
Kiến Thế (建世) 6/25—1 nhuận/27 Lưu Bồn Tử (刘盆子) 3 năm cũng Kiến Thủy (建始)[1]:9
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Hán Quang Vũ Đế (tại vị 25-2/57)
Kiến Vũ (建武) 6/25—4/56 32 năm
Kiến Vũ Trung Nguyên
(建武中元)
4/56—57 2 năm cũng Trung Nguyên (中元). Tháng 2 của năm thứ 2, Hán Minh Đế kế vị vẫn dùng[1]:10
Hán Minh Đế (tại vị 57-75)
Vĩnh Bình (永平) 5875 18 năm Tháng thứ 8 năm thứ 18, Hán Chương Đế kế vị vẫn dùng [1]:10—11
Hán Chương Đế (tại vị 75-88)
Kiến Sơ (建初) 76—8/84 9 năm
Nguyên Hòa (元和) 8/84—7/87 4 năm
Chương Hòa (章和) 7/87—88 2 năm Tháng 2 của năm thứ 2, Hán Hòa Đế kế vị vẫn dùng[1]:11
Hán Hòa Đế (tại vị 88-105)
Vĩnh Nguyên (永元) 89—3/105 17 năm
Nguyên Hưng (元興/元兴) 4-12/105 9 tháng
Hán Thương Đế (tại vị 106)
Diên Bình (延平) 106 1 năm Tháng 8, Hán An Đế kế vị vẫn dùng[1]:11
Hán An Đế (tại vị 106-125)
Vĩnh Sơ (永初) 107113 7 năm
Nguyên Sơ (元初) 114—4/120 7 năm
Vĩnh Ninh (永寧/永宁) 4/120—6/121 2 năm
Kiến Quang (建光) 7/121—3/122 2 năm
Diên Quang (延光) 3/122—125 4 năm Tháng thứ ba của năm thứ 4, Bắc Hương hầu Lưu Ý kế vị vẫn dùng; tháng 11 cùng năm, Hán Thuận Đế kế vị vẫn dùng[1]:11
Hán Thuận Đế (tại vị 125-144)
Vĩnh Kiến (永建) 126—3/132 7 năm
Dương Gia (陽嘉/阳嘉) 3/132—135 4 năm
Vĩnh Hòa (永和) 136141 6 năm
Hán An (漢安/汉安) 142—4/144 3 năm
Kiến Khang (建康) 4-12/144 9 tháng Hán Xung Đế kế vị vẫn dùng[1]:12
Hán Xung Đế (tại vị 144-145)
Vĩnh Hí (永憙) 145 1 năm hoặc Nguyên Gia (元嘉), Vĩnh Gia (永嘉), Vĩnh Hi (永熹). Tháng 1, Hán Chất Đế tại vị vẫn dùng[1]:12
Hán Chất Đế (tại vị 145-146)
Bản Sơ (本初) 146 1 năm Tháng 6 nhuận, Hán Hoàn Đế kế vị vẫn dùng[1]:12
Hán Hoàn Đế (tại vị 147-167)
Kiến Hòa (建和) 147149 3 năm
Hòa Bình (和平) 150 1 năm
Nguyên Gia (元嘉) 151—5/153 3 năm
Vĩnh Hưng (永興/永兴) 5/153—154 2 năm
Vĩnh Thọ (永壽/永寿) 155—6/158 4 năm
Diên Hi (延熹) 6/158—6/167 10 năm
Vĩnh Khang (永康) 6-12/167 6 tháng
Hán Linh Đế (tại vị 168-189)
Kiến Ninh (建寧/建宁) 168—5/172 5 năm
Hi Bình (熹平) 5/172—3/178 7 năm
Quang Hòa (光和) 3/178—184 7 năm
Trung Bình (中平) 12/184—3/189 6 năm
Hán Thiếu Đế (tại vị 4-9/189)
Quang Hi (光熹) 4-9/189 5 tháng
Chiêu Ninh (昭寧/昭宁) 8-9/189 2 tháng
Hán Hiến Đế (tại vị (189-220)
Vĩnh Hán (永漢/永汉) 9-12/189 4 tháng
Trung Bình (中平) 12/189 1 tháng tháng 12 "chiếu trừ Quang Hi, Chiêu Ninh, Vĩnh Hán tam hiệu", phục xưng là năm Trung Bình thứ 6[5]
Sơ Bình (初平) 190193 4 năm
Hưng Bình (興平/兴平) 194195 2 năm
Kiến An (建安) 196—2/220 25 năm
Diên Khang (延康) 3-10/220 10 tháng
Niên hiệu chính quyền khác thời kiến lập Đông Hán
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thần Thượng (神上) Trương Mạn Thành (张曼成) Ước tại giữa những năm Trung Nguyên."[1]:14
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tào Phi (tại vị 220-226)
Hoàng Sơ (黄初) 10/220226 7 năm Tháng 5 năm thứ 7, Ngụy Minh Đế Tào Duệ kế vị vẫn dùng[1]:15
Tào Duệ (tại vị 226-239)
Thài Hòa (太和) 227—1/233 7 năm
Thanh Long (青龍/青龙) 2/233—2/237 5 năm
Cảnh Sơ (景初) 3/237—239 3 năm Tháng giêng năm thứ 3, Tề vương Tào Phương kế vị vẫn dùng[1]:15
Tào Phương (tại vị 239-254)
Chính Thủy (正始) 240—4/249 10 năm
Gia Bình (嘉平) 4/249—10/254 6 năm
Tào Mao (tại vị 254-260)
Chính Nguyên (正元) 10/254—5/256 3 năm
Cam Lộ (甘露) 6/256—5/260 5 năm
Tào Hoán (tại vị 260-265)
Cảnh Nguyên (景元) 6/260—5/264 5 năm
Hàm Hi (咸熙) 5/264—265 2 năm
Niên hiệu thế lực cát cứ xuất hiện tại khu vực Tào Ngụy
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng
Thiệu Hán (紹漢/绍汉) tháng 7/237—tháng 8/238 Công Tôn Uyên (公孙渊) 13 tháng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng
Lưu Bị (tại vị 221-223)
Chương Vũ (章武) 4/221—4/223 3 năm
Lưu Thiện (tại vị 223-263)
Kiến Hưng (建興/建兴) 5/223—237 15 năm
Diên Hi (延熙) 238257 20 năm
Cảnh Diệu (景耀) 258—7/263 6 năm
Viêm Hưng (炎興/炎兴) 8-11/263 5 tháng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng
Tôn Quyền (tại vị 229-252)
Hoàng Vũ (黃武/黄武) 10/222—4/229 8 năm
Hoàng Long (黃龍/黄龙) 4/229—231 3 năm
Gia Hòa (嘉禾) 232—8/238 7 năm
Xích Ô (赤烏/赤乌) 8/238—4/251 14 năm
Thái Nguyên (太元) 5/251—1/252 2 năm
Thần Phượng (神鳳/神凤) 2-4/252 3 tháng
Tôn Lượng (tại vị 252-258)
Kiến Hưng (建興/建兴) 4/252—253 2 năm
Ngũ Phượng (五鳳/五凤) 254—10/256 3 năm
Thái Bình (太平) 10/256—10/258 3 năm
Tôn Hưu (tại vị 258-264)
Vĩnh An (永安) 10/258—6/264 7 năm
Tôn Hạo (tại vị 264-280)
Nguyên Hưng (元興/元兴) 7/264—3/265 2 năm
Cam Lộ (甘露) 4/265—7/266 2 năm
Bảo Đỉnh (寶鼎/宝鼎) 8/266—9/269 4 năm
Kiến Hành (建衡) 10/269271 3 năm
Phượng Hoàng (鳳凰/凤凰) 272274 3 năm
Thiên Sách (天冊/天册) 275—6/276 2 năm
Thiên Tỉ (天璽/天玺) 7-12/276 6 tháng
Thiên Kỉ (天紀/天纪) 277—3/280 4 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tấn Vũ Đế (tại vị 266-290)
Thái Thủy (泰始) 12/265274 10 năm
Hàm Ninh (咸寧/咸宁) 275—4/280 6 năm
Thái Khang (太康) 4/280—289 10 năm
Thái Hi (太熙) 1-4/290 4 tháng
Tấn Huệ Đế (tại vị 290-306)
Vĩnh Hi (永熙) 4-12/290 9 tháng
Vĩnh Bình (永平) 1-3/291 3 tháng
Nguyên Khang (元康) 3/291—299 9 năm
Vĩnh Khang (永康) 300—4/301 2 năm
Vĩnh Ninh (永寧/永宁) 4/301—11/302 2 năm
Thái An (太安) 12/302—303 2 năm hoặc Đại An[1]:20
Vĩnh An (永安) 1-7, 11/304 8 tháng tháng 7, cải nguyên thành Nguyên Vũ, tháng 11 cùng nămphục xưng Vĩnh An, đến tháng sau, lại cải nguyên thành Vĩnh Hưng[1]:20—21
Kiến Vũ (建武) 7-11/304 5 tháng
Vĩnh Hưng (永興/永兴) 12/304—6/306 3 năm
Quang Hi (光熙) 6-12/306 7 tháng tháng 11, Tấn Hoài Đế kế vị vẫn dùng[1]:21
Tấn Hoài Đế (tại vị 306-313)
Vĩnh Gia (永嘉) 307—4/313 7 năm
Tấn Mẫn Đế (tại vị 313-316)
Kiến Hưng (建興/建兴) 4/313—3/317 5 năm Năm Kiến Hưng thứ 4, Tấn Mẫn Đế đầu hàng quân Tiền Triệu[6]. Nhiều vua Tiền Lương cũng sử dụng niên hiệu này[1]:30—33
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Tây Tấn
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thái Bình (太平) 12/300—1/301 Triệu Hâm (赵廞) 2 tháng [Tấn thư-Huệ Đế kỉ: Tháng 12 năm Vĩnh Khang thứ nhất "Ích châu thứ sử Triệu Hâm dữ Lạc Dương lưu nhân Lý Tường....Cứ Thành Đô phản". [Tư trị thông giám]: "《Tấn Xuân thu》vân ‘kiến hiệu Thái Bình nguyên niên ’.Tha thư vô chi."
Kiến Thủy (建始) 1-4/301 Tư Mã Luân (司马伦) 4 tháng Tấn thư-Huệ Đế kỉ: Tháng giêng năm Vĩnh Ninh thứ nhất, Triệu vương Luân soán đế vị. [Triệu vương Luân truyện]: "Thuyết soán đế vị,đại xá,cải nguyên Kiến Thủy".
Thần Phượng (神鳳/神凤) 5-8/303 Khâu Trầm (刘尼)
Trương Xương (张昌)
4 tháng Trương Xương là huyện lệnh tại Sơn Đông, Khâu Trầm là thiên tử. Canh danh thành "Lưu Nê" (刘尼), xưng quốc hiệu là "Hán". Kiến nguyên "Thần Phượng" [7]
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tấn Nguyên Đế (tại vị 318-322)
Kiến Vũ (建武) 3/317—3/318 2 năm
Đại Hưng (大興/大兴) 3/318—321 4 năm hoặc Thái Hưng[1]:22
Vĩnh Xương (永昌) 322—2/323 2 năm Tháng 10 nhuận, Tấn Minh Đế kế vị vẫn dùng[1]:22
Tấn Minh Đế (tại vị 322-325)
Thái Ninh (太寧/太宁) 3/323—1/326 4 năm Tháng 8 nhuận năm thứ 3, Tấn Thành Đế kế vị vẫn dùng[1]:23
Tấn Thành Đế (tại vị 325-342)
Hàm Hòa (咸和) 2/326—334 9 năm
Hàm Khang (咸康) 335—342 8 năm Tháng 6 năm thứ 8, Tấn Khang Đế kế vị vẫn dùng[1]:23
Tấn Khang Đế (tại vị 342-344)
Kiến Nguyên (建元) 343344 2 năm Tháng 9 năm thứ 2, Tấn Mục Đế kế vị vẫn dùng
Tấn Mục Đế (tại vị 344-361)
Vĩnh Hòa (永和) 345356 12 năm
Thăng Bình (昇平/升平) 357361 5 năm Tháng 5 năm thứ 5, Tấn Ai Đế kế vị vẫn dùng[1]:23. Vua Tiền Lương cũng dùng niên hiệu này.
Tấn Ai Đế (tại vị 361-365)
Long Hòa (隆和) 362—2/363 2 năm hoặc Sùng Hòa[1]:23—24
Hưng Ninh (興寧/兴宁) 3/363—365 3 năm Tháng 3 năm thứ 3, Tấn Phế Đế kế vị vẫn dùng[1]:24
Tấn Phế Đế (tại vị 365-371)
Thái Hòa (太和) 366—11/371 6 năm
Tấn Giản Văn Đế (tại vị 371-372)
Hàm An (咸安) 11/371—372 2 năm Tháng 7 năm thứ 2, Tấn Hiếu Vũ Đế kế vị vẫn dùng[1]:24
Tấn Hiếu Vũ Đế (tại vị 372-396)
Ninh Khang (寧康/宁康) 373375 3 năm Ngụy thư nhầm lẫn thành Khang Ninh (康宁)
Thái Nguyên (太元) 376396 21 năm Tháng 9 năm thứ 21, Tấn An Đế tại vị vẫn dùng[1]:24
Tấn An Đế (tại vị 397-418)
Long An (隆安) 397401 5 năm hoặc Sùng An (崇安)[8]
Nguyên Hưng (元興/元兴) 402404 3 năm Hổ Tam Tỉnh chú Tư trị thông giám: "Tháng 3 năm thứ nhất, Nguyên Hiển bại, phục Long An niên hiệu. Hoàn Huyền tầm cải viết đại Hanh, Huyền soán, hựu cải viết Vĩnh Thủy."
Đại Hanh (大亨) 3-12/402 1 năm
Nghĩa Hi (義熙/义熙) 405—418 14 năm Hoàn Huyền soán vị 403—404
Tấn Cung Đế (tại vị 419-420)
Nguyên Hi (元熙) 419—6/420 2 năm
Niên hiệu các chính quyền thống trị địa khu thời Đông Tấn
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Kiến Khang (建康) 4/319—5/320 Tư Mã Bảo (司马保) 2 năm
Phượng Hoàng (鳳凰/凤凰) 8-9/370 Lý Kim Ngân (李金银)
Lý Hoằng(李弘)
1 năm "Tấn thư•phế đế kỉ": làm phản vào tháng 9; "Tư trị thông giám": làm phản đến tháng 8, tháng 9 thì bình
Niên hiệu chính quyền Hoàn Sở
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Hoàn Huyền
Vĩnh Thủy (永始) 12/403—5/404 2 năm ban đầu là Kiến Thủy[9]
Hoàn Khiêm
Thiên Khang (天康) 404—2/405 2 năm hoặc Thiên An[1]:26
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Lưu Uyên (tại vị 304-310)
Nguyên Hi (元熙) 10/304—9/308 5 tháng
Vĩnh Phượng (永鳳/永凤) 10/308—4/309 2 năm
Hà Thụy (河瑞) 5/309—6/310 2 năm
Lưu Thông (tại vị 310-318)
Quang Hưng (光興/光兴) 7/310—5/311 2 năm
Gia Bình (嘉平) 6/311—2/315 5 năm
Kiến Nguyên (建元) 3/315—10/316 2 năm
Lân Gia (麟嘉) 11/316—6/318 3 năm
Lưu Xán (tại vị 318)
Hán Xương (漢昌/汉昌) 7-9/318 3 tháng
Lưu Diệu (tại vị 318-328)
Quang Sơ (光初) 10/318—8/329 12 năm hoặc Tả Sơ (佐初)[10]
Thái Hòa (太和) thấy trong "Ngụy thư", có lẽ nhầm lẫn với niên hiệu Thái Hòa của Thạch Lặc[11]
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Tiền Triệu
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Bình Triệu (平赵) 6/320 Câu Cừ Tri (句渠知) 1 tháng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Lý Đặc, Lý Lưu (tại vị 303)
Kiến Sơ (建初) 303—9/304 2 năm Tháng 2 năm thứ nhất, Lý Lưu kế vị vẫn dùng[1]:29
Lý Hùng (tại vị 304-334)
Kiến Hưng (建興/建兴) 10/304—6/306 3 năm
Yến Bình (晏平) 6/306—310 5 năm hoặc Tuyên Bình (宣平)[1]:29
Ngọc Hành (玉衡) 311334 24 năm Tháng 6 năm thứ 24, Lý Ban kế vị vẫn dùng, đến tháng 10, Lý Kỳ lên ngôi vẫn dùng[1]:29
Đại Vũ (大武) Nhận định rằng niên hiệu Đại Vũ không tồn tại. Trong Tấn tải ký ghi "cải xưng Đại Vũ", song không ghi trực tiếp. Tam thập quốc Xuân Thu lầm thành "cải niên Đại Thành". "Cải niên Đại Thành" là bởi quốc hiệu Thành Hán là "Đại Thành". Ngụy thư ghi "Hùng xưng đế,hiệu Đại Thành,cải nguyên Yến Bình" là nhầm lẫn.[1]:29
Lý Kỳ (tại vị 334-338)
Ngọc Hằng (玉恒) 335—3/338 4 năm Hoa Dương quốc chí (华阳国志) của Chuyên Uyên Ánh không có Ngọc Hành (玉衡), chỉ có Ngọc Hằng (玉恒), có khả năng Ngọc Hành là do Lý Kỳ sở cải, Lý Hùng không cải nguyên thành Ngọc Hành, ghi chép bị nhầm lần, ngộ rằng là niên hiệu của Lý Hùng. Cũng có khả năng Lý Kỳ không cải nguyên, vẫn dùng niên hiệu từ thời Lý Hùng. Cả hai đều không có cách khảo chứng.[11]
Lý Thọ (tại vị 338-343)
Hán Hưng (漢興/汉兴) 4/338—343 6 năm Tháng 8 nắm thứ 6, Lý Thế kế vị vẫn dùng[1]:30
Lý Thế (tại vị 343-347)
Thái Hòa (太和) 344—9/346 3 năm
Gia Ninh (嘉寧/嘉宁) 10/346—3/347 2 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Trương Thực (tại vị 314-320)
Kiến Hưng (建興/建兴) 317—5/320 4 tháng dùng niên hiệu của Tấn Mẫn Đế, từ năm Kiến Hưng thứ 5 đến 8. Từng Vĩnh An (永安)[1]:31
Trương Mậu (tại vị 320-324)
Kiến Hưng 6/320—4/324 5 năm dùng niên hiệu của Tấn Mẫn Đế, từ năm Kiến Hưng thứ 8 đến 12. Từng "Vĩnh Nguyên" (永元)[1]:31
Trương Tuấn (tại vị 324-346)
Kiến Hưng 5/324—4/346 23 năm dùng niên hiệu của Tấn Mẫn Đế, từ năm Kiến Hưng thứ 12 đến 34. Từng "Thái Nguyên" (太元)[1]:31
Trương Trọng Hoa (tại vị 346-353)
Kiến Hưng 5/346—353 8 năm dùng niên hiệu của Tấn Mẫn Đế, từ năm Kiến Hưng thứ 34 đến 41. Từng "Vĩnh Lạc" (永乐)[1]:31
Trương Tộ (tại vị 353-355)
Hòa Bình (和平) 354—9/355 2 năm
Trương Huyền Tịnh (tại vị 355-363)
Kiến Hưng 9 nhuận/355—11/361 6 năm dùng niên hiệu của Tấn Mẫn Đế, từ năm Kiến Hưng thứ 43 đến 49[1]:32
Thăng Bình (昇平/升平) 12/361—7/363 3 năm dùng niên hiệu của Tấn Mục Đế, từ năm Thăng Bình thứ 5 đến thứ 8. Từng "Thái Thủy" (太始)[1]:32
Trương Thiên Tích (tại vị 363-376)
Thăng Bình 8/363—8/376 14 năm dùng niên hiệu của Tấn Mục Đế, từ năm Thăng bình thứ 7 đến 20. Từng "Thái Thanh" (太清)[1]:32
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Tiền Lương
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Phượng Hoàng (鳳凰/凤凰) tháng 2-tháng 11/386 Trương Đại Dự (张大豫) 10 tháng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thạch Lặc (tại vị 319-333)
Thái Hòa (太和) 2/328—8/330 3 năm
Kiến Bình (建平) 9/330—333 4 năm tháng 7 năm thứ 4, Thạch Hoằng kế vị vẫn dùng[1]:34
Thạch Hoằng (tại vị 333-334)
Diên Hi (延熙) 334 1 năm Tháng 11 năm thứ nhất, Thạch Hổ kế vị vẫn dùng[1]:34
Thạch Hổ (tại vị 334-349)
Kiến Vũ (建武) 335348 14 năm
Thái Ninh (太寧/太宁) 349 1 năm hoặc "Thái Ninh" (泰宁). Tháng 4, Thạch Thế lên ngôi vẫn dùng, tháng 5 Thạch Tuân lên ngôi vẫn dùng, tháng 11 Thạch Giám lên ngôi vẫn dùng[1]:34
Vĩnh Hi (永熙) Nguyên văn Tư trị thông giám: "Tam thập quốc Xuân Thu, Hổ tức vị, cải nguyên Vĩnh Hi". Đại thống lịch nói: "Thạch Hổ tức vị,cải Kiến Bình ngũ niên vi Diên Hưng,minh niên cải Kiến Vũ".
Diên Hưng (延興/延兴) nguyên văn Tư trị thông giám: "Trần Hồng Vân Hổ cải Kiến Bình ngũ niên vi Diên Hưng,tức thị hoằng du niên bất cải nguyên,khủng hồng thuyết ngộ"
Thạch Giám (tại vị 349-350)
Thanh Long (青龍/青龙) 1-2 nhuận/350 3 tháng
Thạch Chi (tại vị 350-351)
Vĩnh Ninh (永寧/永宁) 350—351 13 tháng
Niên hiệu Nhiễm Ngụy
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Nhiễm Mẫn (tại vị 350-352)
Vĩnh Hưng (永興/永兴) 2 nhuận/350—4/352 3 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Hậu Triệu
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Long Hưng (龍興/龙兴) 7/337 Hầu Tử Quang (侯子光) 1 tháng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Mộ Dung Hoảng (tại vị 337-348)
Yên Nguyên (燕元) Theo lịch đại kiến nguyên khảo, Mộ Dung Hoảng vào năm Vĩnh Hòa thứ nhất thời Tấn Mục Đế đã cải nguyên sang Yên Nguyên. Tấn thưTư trị thông giám nói rằng Mộ Dung Hoảng chỉ có tước vị chư hầu cổ đại, chỉ xưng nguyên viên, cho nên không dùng niên hiệu. Hoặc là niên hiệu của Mộ Dung Thùy của Hậu Yên.[1]:36
Mộ Dung Tuấn (tại vị 348-359)
Nguyên Tỉ (元玺) 11/352—1/357 6 năm
Quang Thọ (光壽/光寿) 2/357—359 3 năm
Mộ Dung Vĩ (tại vị 360-370)
Kiến Hi (建熙) 360—11/370 11 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Phù Kiện (tại vị 351-355)
Hoàng Thủy (皇始) 351—5/355 5 năm
Phù Sinh (tại vị 355-357)
Thọ Quang (壽光/寿光) 6/355—5/357 3 năm
Phù Kiên (tại vị 357-385)
Vĩnh Hưng (永興/永兴) 6/357—5/359 3 năm
Cam Lộ (甘露) 6/359—364 6 năm
Kiến Nguyên (建元) 365—7/385 21 năm
Phù Phi (tại vị 385-386)
Thái An (太安) 8/385—10/386 2 năm
Phù Đăng (tại vị 386-394)
Thái Sơ (太初) 11/386—6/394 9 năm
Phù Sùng (tại vị 394)
Diên Sơ (延初) 7-10/394 4 tháng
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Tiền Tần
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Kiến Xương (建昌) 1-5/352 Trương Cư (张琚) 5 tháng
Hắc Long (黑龍/黑龙) 6-9/374 Trương Dục (张育) 4 tháng
Nguyên Quang (元光) 6/393—7/394 Đậu Xung (窦冲) 2 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Diêu Trường (tại vị 384-394)
Bạch Tước (白雀) 4/384—4/386 3 năm
Kiến Sơ (建初) 4/386—4/394 9 năm
Diêu Hưng (tại vị 394-416)
Hoàng Sơ (皇初) 5/394—9/399 6 năm
Hoằng Thủy (弘始) 9/399—1/416 18 năm
Diêu Hoằng (tại vị 416-417)
Vĩnh Hòa (永和) 2/416—8/417 2 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Mộ Dung Thùy (tại vị 384-396)
Yên Nguyên (燕元) 1/384—2/386 3 năm
Kiến Hưng (建兴/建興) 2/386—4/396 11 năm
Mộ Dung Bảo (tại vị 396-398)
Vĩnh Khang (永康) 4/396—4/398 3 năm
Mộ Dung Thịnh (tại vị 398-401)
Kiến Bình (建平) 10/398—12/398 3 tháng
Trường Lạc (長樂/长乐) 1/399—7/401 3 năm
Mộ Dung Hi (tại vị 401-407)
Quang Thủy (光始) 8/401—12/406 6 năm
Kiến Thủy (建始) 1-7/407 7 tháng
Niên hiệu Địch Ngụy
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Kiến Quang (建光) 2/388—10/391 Địch Liêu 4 năm
Định Đỉnh (定鼎) 10/391—6/392 Địch Chiêu 2 năm cũng Thần Đỉnh (神鼎)[11]
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Hậu Yên
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Kiến Thủy (建始) 5-7/397 Mộ Dung Tường (慕容详) 3 tháng
Diên Bình (延平) 7-10/397 Mộ Dung Lân (慕容麟) 3 tháng "Lịch đại kiến thảo" nhầm lẫn niên hiệu Kiến Bình của Mộ Dung Thịnh với niên hiệu của Mộ Dung Lân[1]:42
Thanh Long (青龍/青龙) 4-7/398 Lan Hãn (兰汗) 3 tháng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Mộ Dung Hoằng
Yên Hưng (燕興/燕兴) 4-12/384 9 tháng
Mộ Dung Xung (tại vị 385-386)
Canh Thủy (更始) 1/385—2/386 2 năm
Đoàn Tùy (tại vị 386)
Xương Bình (昌平) 2-3/386 2 tháng
Mộ Dung Nghĩ (tại vị 386)
Kiến Minh (建明) 3/386 1 tháng
Mộ Dung Dao (tại vị 386)
Kiến Bình (建平) 3/386 1 tháng
Mộ Dung Trung (tại vị 386)
Kiến Bình (建平) 3-9/386 7 tháng
Mộ Dung Vĩnh (tại vị 386-394)
Trung Hưng (中興/中兴) 10/386—8/394 9 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Khất Phục Quốc Nhân (tại vị 385-388)
Kiến Nghĩa (建義/建义) 9/385—6/388 4 năm
Khất Phục Càn Quy (tại vị 388-400, 409-412)
Thái Sơ (太初) 6/388—7/400 13 năm Tháng 7 năm 400, hàng Nam Lương, tháng 8 lại sang hàng Hậu Tần. Năm 409 phục quốc[1]:45
Canh Thủy (更始) 7/409—8/412 4 năm
Khất Phục Sí Bàn (tại vị 412-428)
Vĩnh Khang (永康) 8/412—419 8 năm
Kiến Hoằng (建弘) 420—5/428 9 năm
Khất Phục Mộ Mạt (tại vị 428-431)
Vĩnh Hoằng (永弘) 5/428—1/431 4 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Lã Quang (tại vị 386-399)
Thái An (太安) 10/386—1/389 4 năm hoặc Đại An (大安)[1]:45
Lân Gia (麟嘉) 2/389—6/396 8 năm
Long Phi (龍飛/龙飞) 6/396—399 4 năm
Thừa Khang (承康) Mọi sử sách đều không ghi. [Thái bình quảng kí•quyển tam nhị nhất" dẫn "thuật dị kí] ghi "Lữ Quang Thừa Khang nhị niên ……kì niên quang tử, tử thiệu đại lập." Lỗ Tấn trong [cổ tiểu thuyết câu trầm] căn cứ [khai nguyên chiếm kinh•quyển nhất nhất tam] dẫn Tổ Xung Chi [thuật dị kí] viết "vĩnh khang nhị niên". Căn cứ các loại thư tịch, Lã Quang mất năm tháng 2 năm Long Phi thứ 4 (399), cùng tháng Lã Toản lên kế thừa vương vị, cải nguyên "Hàm Ninh".[1]:46
Lã Toản (tại vị 399-401)
Hàm Ninh (咸寧/咸宁) 12/399—1/401 3 năm
Lã Long (tại vị 401-403)
Thần Đỉnh (神鼎) 2/401—8/403 3 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thốc Phát Ô Cô (tại vị 397-399)
Thái Sơ (太初) 397399 3 năm
Thốc Phát Lợi Lộc Cô (tại vị 399-402)
Kiến Hòa (建和) 400—3/402 3 năm
Thốc Phát Nục Đàn (tại vị 402-414)
Hoằng Xương (弘昌) 3/402—2/404 3 năm hoặc Hoành Xương (宏昌)[1]:47
Gia Bình (嘉平) 11/408—7/414 7 năm Tháng 2 năm 404, bỏ niên hiệu. Tháng 11 năm 408, phục xưng Lương vương[1]:47
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Mộ Dung Đức (tại vị 398-405)
Yên Bình (燕平) có thể 398399[6]:135 có thể 2 năm Mọi thư tịch đều không nói về những điều xảy ra vào niên hiệu Yên Bình. Không rõ[1]:48
Kiến Bình (建平) 400—9/405 6 năm
Mộ Dung Siêu (tại vị 405-410)
Thái Thượng (太上) 9/405—2/410 6 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Nam Yên
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thái Bình (太平) 3/403 Vương Thủy (王始) 1 tháng [Tư trị thông giám•Tấn An Đế Nguyên Hưng nhị niên] chép là Tặc vương Thái Sơn là Vương Thủy suất lĩnh vạn quân, tự xưng Thái Bình hoàng đế, nhiệm mệnh quan viên. Qúy tộc Nam Yên, Quế Lâm vương Mộ Dung Trấn đánh bại và bắt giữ. Tư trị thông giám và [Tấn thư•Mộ Dung Đức tải kí] đều không ghi về niên hiệu. Lý Triệu Lạc trong [Kỉ nguyên biên] ghi rằng niên hiệu của Vương Thủy là Thái Bình, không rõ khi nào[1]:48
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Lý Cảo (tại vị 400-417)
Canh Tử (庚子) 12/400404 5 năm
Kiến Sơ (建初) 405—2/417 3 năm
Lý Hâm (tại vị 417-420)
Gia Hưng (嘉興/嘉兴) 2/417—7/420 4 năm
Lý Tuân (tại vị 420-421)
Vĩnh Kiến (永建) 10/420—3/421 2 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Hách Liên Bột Bột (tại vị 407-425)
Long Thăng (龍昇/龙升) 6/407—2/413 7 năm
Phượng Tường (鳳翔/凤翔) 3/413—10/418 6 năm
Xương Vũ (昌武) 11/418—1/419 3 tháng
Chân Hưng (真兴/真興) 2/419—7/425 7 năm
Hách Liên Xương (tại vị 425-428)
Thừa Quang (承光) 8/425—2/428 4 năm hoặc Thừa Dương (承陽), Vĩnh Quang (永光)[1]:50—51
Hách Liên Định (tại vị 428-431)
Thăng Quang (胜光) 2/428—6/431 4 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Mộ Dung Vân (tại vị 407-409)
Chính Thủy (正始) 7/407—10/409 3 năm
Phùng Bạt (tại vị 409-430)
Thái Bình (太平) 10/409—430 22 năm Tháng 9 năm thứ 22, Phùng Hoằng kế vị vẫn dùng[1]:52
Phùng Hoằng (tại vị 430-436)
Thái Hưng (太興/太兴) 431—5/436 6 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Đoàn Nghiệp (tại vị 397-399)
Thần Tỉ (神璽/神玺) 5/397—1/399 3 năm
Thiên Tỉ (天璽/天玺) 2/399—5/401 3 năm hoặc Lục Tỉ (六玺)[1]:52
Thư Cừ Mông Tốn (tại vị 401-433)
Vĩnh An (永安) 6/401—10/412 12 năm
Huyền Thủy (玄始) 11/412—428 17 năm hoặc Nguyên Thủy (元始)[1]:52
Chân Hưng (真兴/真興) Căn cứ Thổ Lỗ Phiên văn thư, năm Huyền Thủy thứ 13 thời Bắc Lương từ khi xuất hiện tương đương với năm Chân Hưng thứ 6, thứ 7 nhà Hạ (424 đến 425)[1]:52[12]
Thừa Huyền (承玄) 6/428—431 4 năm tại Cam Túc đã khai quật được các tháp đá còn lại có ghi chép lịch sử bất đồng về từ "Thừa Huyền nhị niên tuế tại Mậu Thìn"[13]
Nghĩa Hòa (義和/义和) 6/431—4/433 3 năm
Thừa Dương (承陽/承阳) Mọi sách sử đều không ghi. Tại Văn Thù Sơn ở Tửu Tuyền, Cam Túc, khai quật được Mã Đức Huệ tháp có ghi chữ "Thừa Dương nhị niên tuế tại [Bính] Dần thuần hỏa thập nguyệt ngũ nhật...". Có học giả khảo đính ứng với niên hiệu Thừa Quang tại Hạ, tại Bắc Lương dùng "Dương" thay cho "Quang" theo quy tắc.[14]
Duyên Hòa (緣禾/缘禾) Mọi sử sách đều không ghi. Tìm thấy trong các đồ vật khảo cổ. Có rất nhiều tranh luận[1]:53—54
Thư Cừ Mục Kiền (tại vị 433-439)
Thừa Hòa (承和) 4/433—9/439 7 năm hoặc Vĩnh Hòa (永和)[1]:54
Thái Duyên (太緣/太缘) Mọi sử sách đều không ghi. Có thể là cải tả niên hiệu Thái Diên (太延) của Bắc Ngụy[1]:54
Kiến Bình (建平) Mọi sử sách đều không ghi. Khi khảo cổ phát hiện có văn thư mang kỉ niên Kiến Bình, từ tháng 7 đến thứ 5 đến tháng 9 năm thứ 6, nhưng không có năm âm lịch đi kèm. Thời gian của niên hiệu có bất đồng[1]:55
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương Bắc Lương
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thừa Bình (承平) 443460 Thư Cừ Vô Húy
沮渠无讳)
18 năm Tháng 6 năm thứ 2, Thư Cừ An Chu kế vị vẫn dùng[1]:56
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Lưu Dụ (tại vị 420-422)
Vĩnh Sơ (永初) 6/420422 3 năm Tháng 5 năm thứ 3, Lưu Nghĩa Phù kế vị vẫn dùng[1]:57
Lưu Nghĩa Phù (tại vị 422-424)
Cảnh Bình (景平) 423—8/424 2 năm
Lưu Nghĩa Long (tại vị 424-453)
Nguyên Gia (元嘉) 8/424—453 30 năm Tháng 4 năm thứ 30, Lưu Tuấn kế vị vẫn dùng[1]:57
Lưu Tuấn (tại vị 453-464)
Hiếu Kiến (孝建) 454456 3 năm
Đại Minh (大明) 457464 8 năm Tháng 5 nhuận năm thứ 8, Lưu Tử Nghiệp kế vị vẫn dùng[1]:58
Lưu Tử Nghiệp (tại vị 464-465)
Vĩnh Quang (永光) 1-8/465 8 tháng
Cảnh Hòa (景和) 8-11/465 4 tháng
Lưu Úc (tại vị 465-472)
Thái Thủy (泰始) 12/465—471 7 năm
Thái Dự (泰豫) 472 1 năm tháng 4, Lưu Dục kế vị vẫn dùng[1]:58
Lưu Dục (tại vị 472-477)
Nguyên Huy (元徽) 473—7/477 5 năm
Lưu Chuẩn (tại vị 477-479)
Thăng Minh (昇明) 7/477—4/479 3 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Nam triều Lưu Tống
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thái Thủy (泰始) 432—4/437 Triệu Quảng (赵广)
Trình Đạo Dưỡng (程道养)
6 năm
Kiến Nghĩa (建義/建义) 3/436—5 nhuận/442 Dương Nan Đang (杨难当) 7 năm
Thái Sơ (太初) 2-5/453 Lưu Thiện (刘劭) 3 tháng
Kiến Bình (建平) 2-6/454 Lỗ Sảng (鲁爽) 4 tháng Tống thư ghi là niên hiệu của Lỗ Sảng, Kie nguyên biên ghi sai là niên hiệu của Lưu Nghị Tuyên[1]:59—60
Vĩnh Quang (永光) 7/455 Lưu Hồn (刘浑) 1 tháng hoặc Nguyên Quang (元光), Duẫn Quang (允光)[1]:60
Nghĩa Gia (義嘉/义嘉) 1-8/466 Lưu Tử Huân (刘子勋) 8 tháng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tiêu Đạo Thành (tại vị 479-482)
Kiến Nguyên (建元) 4/479482 4 năm Tháng 3 năm thứ 4, Tiêu Trách kế vị vẫn dùng[1]:61
Tiêu Trách (tại vị 482-493)
Vĩnh Minh (永明) 483493 11 năm Tháng 7 năm thứ 11, Tiêu Chiêu Nghiệp kế vị vẫn dùng[1]:61
Tiêu Chiêu Nghiệp (tại vị 493-494)
Long Xương (隆昌) 1-7/494 7 tháng
Tiêu Chiêu Văn (tại vị 494)
Diên Hưng (延興/延兴) 7-10/494 4 tháng
Tiêu Loan (tại vị 494-498)
Kiến Vũ (建武) 10/494—4/498 5 năm
Vĩnh Thái (永泰) 4-12/498 9 tháng tháng 7 năm thứ 1, Tiêu Bảo Quyển kế vị vẫn dùng[1]:61
Tiêu Bảo Quyển (tại vị 498-501)
Vĩnh Nguyên (永元) 499—3/501 3 năm
Tiêu Bảo Dung (tại vị 501-502)
Trung Hưng (中興/中兴) 3/501—3/502 2 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Nam Tề
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Hưng Bình (興平/兴平) 486 Đường Vũ Chi (唐㝢之) 1 năm
Kiến Nghĩa (建義/建义) 2-3/500 Ung Đạo Hi (雍道晞) 2 tháng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tiêu Diễn (tại vị 502-549)
Thiên Giám (天監/天监) 4/502519 18 năm
Phổ Thông (普通) 520—3/527 8 năm
Đại Thông (大通) 3/527—9/529 3 năm
Trung Đại Thông (中大通) 10/529—534 6 năm
Đại Đồng (大同) 535—4/546 12 năm
Trung Đại Đồng (中大同) 4/546—4/547 2 năm
Thái Thanh (太清) 4/547—549 3 năm tháng 5 năm thứ 3, Tiêu Cương kế vị vẫn dùng[1]:63
Tiêu Cương (tại vị 549-551)
Đại Bảo (大寶/大宝) 550551 2 năm
Tiêu Đống (tại vị 551)
Thiên Chính (天正) 8-11/551 4 tháng
Tiêu Dịch (tại vị 552-554)
Thừa Thánh (承聖/承圣) 11/552—4/555 4 năm
Tiêu Uyên Minh (tại vị 555)
Thiên Thành (天成) 5-10/555 6 tháng
Tiêu Phương Trí (tại vị 555-557)
Thiệu Thái (紹泰/绍泰) 10/555—8/556 2 năm
Thái Bình (太平) 9/556—10/557 2 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Nam Lương
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thượng Nguyện (上願/上愿) 535 Tiên Vu Sâm (鲜于琛) 1 năm
Vĩnh Hán (永漢/永汉) 1-3/542 Lưu Kính Cung (刘敬躬) 2 tháng
Chính Bình (正平) 11/548—6/549 Tiêu Chính Đức (萧正德) 2 năm
Thái Thủy (太始) 11/551—3/552 Hầu Cảnh (侯景) 2 năm
Thiên Chính (天正) 4/552—7/553 Tiêu Kỉ (萧纪) 2 năm
Thiên Khải (天啟/天启) 3/558—2/560 Tiêu Trang (萧庄) 3 năm
Niên hiệu Tây Lương
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tiêu Sát (tại vị 555-562)
Đại Định (大定) 555—1/562 8 năm
Tiêu Khuy (tại vị 562-585)
Thiên Bảo (天保) 2/562585 24 năm Tháng 5 năm thứ 24, Tiêu Tông kế vị vẫn dùng[1]:63
Tiêu Tông (tại vị 585-587)
Quảng Vận (廣運/广运) 586—9/587 2 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Trần Bá Tiên (tại vị 557-559)
Vĩnh Định (永定) 10/557559 3 năm Tháng 6 năm thứ 3, Trần Thiến kế vị vẫn dùng[1]:67
Trần Thiến (tại vị 559-566)
Thiên Gia (天嘉) 1/560—2/566 7 tháng
Thiên Khang (天康) 2-12/566 7 năm Tháng 4 năm thứ 7, Trần Bá Tông kế vị vẫn dùng[1]:67
Trần Bá Tông (tại vị 566-568)
Quang Đại (光大) 567568 2 năm
Trần Húc (tại vị 568-582)
Thái Kiến (太建) 569582 14 năm Tháng 1 năm thứ 14, Trần Thúc Bảo kế vị vẫn dùng[1]:67
Trần Thúc Bảo (tại vị 582-589)
Chí Đức (至德) 583586 4 năm
Trinh Minh (禎明/祯明) 587—1/589 3 năm
Niên hiệu nước Đại
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thác Bạt Thập Dực Kiền (tại vị 338-376)
Kiến Quốc (建國/建国) 11/338376 39 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thác Bạt Khuê (tại vị 386-409)
Đăng Quốc (登國/登国) 386—6/396 11 tháng
Hoàng Thủy (皇始) 7/396—398 3 năm
Thiên Hưng (天興/天兴) 12/398—10/404 7 năm
Thiên Tứ (天賜/天赐) 10/404—10/409 4 năm
Thác Bạt Tự (tại vị 409-423)
Vĩnh Hưng (永興/永兴) 10 nhuận/409—413 5 năm
Thần Thụy (神瑞) 414—4/416 3 năm
Thái Đường (泰常) 4/416—423 8 năm Tháng 11 năm thứ 8, Thác Bạt Đảo kế vị vẫn dùng[1]:69
Thác Bạt Đảo (tại vị 423-452)
Thủy Quang (始光) 424—1/428 5 năm
Thần Gia (神䴥) 2/428—431 4 năm
Diên Hòa (延和) 432—1/435 4 năm
Thái Diên (太延) 1/435—6/440 6 năm
Thái Bình Chân Quân
(太平真君)
6/440—6/451 12 năm
Chính Bình (正平) 6/451—2/452 2 năm
Thác Bạt Dư (tại vị 452)
Thừa Bình (承平) 2-10/452 9 tháng hoặc ghi sai thành Vĩnh Bình (永平)[1]:69—70
Thác Bạt Tuấn (tại vị 452-465)
Hưng An (興安兴安) 10/452—7/454 3 năm
Hưng Quang (興光/兴光) 7/454—6/455 2 năm
Thái An (太安) 6/455—459 5 năm
Hòa Bình (和平) 460465 6 năm Tháng 5 năm thứ 6, Thác Bạt Hoằng kế vị vẫn dùng[1]:70
Thác Bạt Hoằng (tại vị 465-471)
Thiên An (天安) 466—8/467 2 năm
Hoàng Hưng (皇興/皇兴) 8/467—8/471 6 năm
Nguyên Hoành (tại vị 471-499)
Diên Hưng (延興/延兴) 8/471—6/476 6 năm
Thừa Minh (承明) 6-12/476 7 tháng
Thái Hòa (太和) 477499 23 năm Tháng 4 năm thứ 23, Nguyên Khác kế vị vẫn dùng[1]:70
Nguyên Khác (tại vị 499-515)
Cảnh Minh (景明) 500—1/504 5 năm
Chính Thủy (正始) 1/504—8/508 5 năm
Vĩnh Bình (永平) 8/508—4/512 5 năm
Diên Xương (延昌) 4/512—515 4 năm Tháng 1 năm thứ 4, Nguyên Hủ kế vị vẫn dùng[1]:71
Nguyên Hủ (tại vị 515-528)
Hi Bình (熙平) 516—3/518 3 năm
Thần Quy (神龜/神龟) 2/518—7/520 3 năm
Chính Quang (正光) 7/520—6/525 6 năm
Hiếu Xương (孝昌) 6/525—1/528 4 năm
Vũ Thái (武泰) 1-4/528 4 năm
Nguyên Tử Du (tại vị 528-530)
Kiễn Nghĩa (建義/建义) 4-9/528 6 tháng
Vĩnh An (永安) 9/528—10/530 3 năm
Nguyên Diệp (tại vị 530-531)
Kiến Minh (建明) 10/530—2/531 2 năm
Nguyên Cung (tại vị 531)
Phổ Thái (普泰) 2-10/531 9 tháng từng Phổ Gia (普嘉)[11]
Nguyên Lãng (tại vị 531-532)
Trung Hưng (中興/中兴) 10/531—4/532 2 năm
Nguyên Tu (tại vị 532-534)
Thái Xương (太昌) 4-12/532 9 tháng
Vĩnh Hưng (永興/永兴) 12/532 1 tháng
Vĩnh Hi (永熙) 12/532—12/534 3 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Bắc Ngụy
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Kiến Bình (建平) 3/415—9/416 Bạch Á Lật Tư (白亚栗斯)
Lưu Hổ (刘虎)
2 năm
Thánh Quân (聖君/圣君) 471 Tư Mã Tiểu Quân
(司马小君)
1 năm
Chính Thủy (正始) Phiền Tố An (樊素安) Thấy tại Kỉ nguyên thống khảo (紀元通考) của Diệp Duy AnhKỉ nguyên biên (紀元編) của Lý Triệu Lạc, không rõ khi nào, hoặc nhầm lẫn với niên hiệu Chính Thủy của Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế Nguyên Khác[1]:73
Kiến Minh (建明) 1-7/506 Lã Cẩu Nhi (吕苟儿)
Vương Pháp Trí (王法智)
7 tháng
Thánh Minh (聖明/圣明) 1-7/506 Trần Chiêm (陈瞻) 7 tháng
Kiến Bình (建平) 8-9/508 Nguyên Du (元愉) 2 tháng
Đại Thừa (大乘) 6-9/515 Pháp Khánh (法庆) 3 tháng Ngụy thư, Tư trị thông giám nói Pháp Khánh tự hiệu là Đại Thừa, không đề cập tới hiệu kiến lập niên hiệu. Ngọc hải thì ghi niên hiệu của Pháp Khánh là Đại Thừa.[1]:74
Chân Vương (真王) 3/523—6/525 Phá Lục Hàn Bạt Lăng
(破六韩拔陵)
3 năm
Thiên Kiến (天建) 6/524—9/527 Mạc Chiết Niện Sinh
(莫折念生)
4 năm
Thiên Khải (天啟/天启) 1-3/525 Nguyên Pháp Tăng (元法僧) 3 tháng hoặc Đại Khải (大启)[15]
Chân Vương (真王) 8/525—3/528 Đỗ Lạc Chu (杜洛周) 4 năm
Thần Gia (神嘉) 12/525—3/535 Lưu Lãi Thăng (刘蠡升) 11 năm
Lỗ Hưng (魯興/鲁兴) 1-8/526 Tiên Vu Tu Lễ
(鲜于脩礼)
8 tháng hoặc Phổ Hưng (普興)[10]
Thủy Kiến (始建) Trần Song Sí (陈双炽) Mọi sách sử đều ghi "tự hiệu Thủy Kiến Vương", nhưng Ngọc hải và các sách sau đó ghi niên hiệu "Thủy Kiến"[1]:76
Quảng An (廣安/广安) 9/526—9/528 Cát Vinh (葛荣) 3 năm
Thiên Thụ (天授) 7/527 Lưu Hoạch (刘获)
Trịnh Biện (郑辩)
1 tháng
Long Tự (隆緒/隆緒) 10/527—1/528 Tiêu Bảo Di (萧宝夤) 2 năm
Thiên Thống (天統/天统) 6/528—4/529 Hình Cảo (邢杲) 2 năm
Thần Thú (神獸/神兽) 7/528—4/530 Mặc Kỳ Sửu Nô)
(万俟丑奴)
3 năm hoặc Thần Hổ (神虎), Thần Bình (神平)[1]:78
Hiếu Cơ (孝基) 4-5/529 Nguyên Hạo (元颢) 2 tháng
Kiến Vũ (建武) 5-6 nhuận/529 Nguyên Hạo 3 tháng
Canh Hưng (更興/更兴) 6/530532 Nguyên Duyệt (元悦) 3 năm hoặc Canh Tân (更新)[1]:79
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Nguyên Thiện Kiến (tại vị 534-550)
Thiên Bình (天平) 10/534537 4 năm
Nguyên Tượng (元象) 538—11/539 2 năm
Hưng Hòa (興和/兴和) 11/539—542 4 năm
Vũ Định (武定) 543—5/550 8 tháng
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Đông Ngụy
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Bình Đô (平都) 9/536 Vương Điều Xúc (王迢触)
Tào Nhị Long (曹贰龙)
1 tháng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Nguyên Bảo Cự (tại vị 535-551)
Đại Thống (大統/大统) 535551 17 năm
Càn Minh (乾明) Đoàn Trường Cơ trong Lịch đại thống kỉ biểu (歷代統紀表), quyển thất cho rằng vua Tây Ngụy Nguyên Khâm có năm Can Minh thứ 1 và thứ 2, những sách khác không thấy ghi chép, cho là Nguyên Khâm không có niên hiệu[1]:80
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Cao Dương (tại vị 550-559)
Thiên Bảo (天保) 5/550559 10 năm Tháng 10 năm thứ 10, Cao Ân kế vị vẫn dùng[1]:81
Cao Ân (tại vị 559-560)
Càn Minh (乾明) 1-8/560 8 tháng
Cao Diễn (tại vị 560-561)
Hoàng Kiến (皇建) 8/560—11/561 2 năm
Cao Đam (tại vị 561-565)
Thái Ninh (太寧/太宁) 11/561—4/562 2 năm hoặc Đại Ninh (大宁), Thái Ninh (泰宁)[1]:82
Hà Thanh (河清) 4/562—4/565 4 năm
Cao Vĩ (tại vị 565-577)
Thiên Thống (天統/天统) 4/565—569 5 năm
Vũ Bình (武平) 570576 7 năm
Long Hóa (隆化) 12/576 1 tháng
Cao Diên Tông (tại vị 576)
Đức Xương (德昌) 12/576 1 tháng
Cao Hằng (tại vị 577)
Thừa Quang (承光) 1-3/577 3 tháng
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Bắc Tề
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Vũ Bình (武平) 578 Cao Thiệu Nghĩa (高绍义) 1 năm Bắc Tề thưBắc sử đều ghi "Vũ Bình nguyên niên". Nhưng trong Nhập nhị sử khảo địa lại cho rằng sử dụng niên hiện của vua Cao Vĩ, coi là năm Vũ Bình thứ 9. Nhân việc Cao Vĩ mất nước vào năm Vũ Bình thứ 8, Cao Thiệu Nghĩa đào thoát sang Đột Quyết, năm sau xưng đế nhưng vẫn dùng niên hiệu Vũ Bình, không tính là cải nguyên[1]:83
An Thái (安太) Năm 1963, tại huyện Hoài Nhu, Bắc Kinh, khai quật được ngôi mộ bằng gạch nung có ghi " An Thái nhị niên".[16] Tuy nhiên niên hiệu này không thấy xuất hiện trong sử tịch[1]:83
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Vũ Văn Giác (tại vị 557-560)
Vũ Thành (武成) 8/559560 2 năm Tháng 4 năm thứ 2, Vũ Văn Ung kế vị vẫn dùng[1]:84
Vũ Định (武定) Lịch đại kiến nguyên khảo (历代建元考) nói Minh Đế từng cải nguyên thành Vũ Định[1]:84[11]
Vũ Văn Ung (tại vị 560-578)
Bảo Định (保定) 561565 5 năm
Thiên Hòa (天和) 566—3/572 7 năm
Kiến Đức (建德) 3/572—3/578 7 năm
Tuyên Chính (宣政) 3-12/578 10 tháng Tháng 6 năm thứ 1, Vũ Văn Uân kế vị vẫn dùng[1]:84
Vũ Văn Uân (tại vị 578-579)
Đại Thành (大成) 1-2/579 2 tháng
Vũ Văn Diễn (tại vị 579-581)
Đại Tượng (大象) 2/579—580 2 năm
Đại Định (大定) 1-2/581 2 tháng
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Bắc Chu
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thạch Bình (石平) 11/577 Lưu Một Đặc (劉沒鐸) 1 tháng

Nhu Nhiên được xác định chỉ dùng niên hiệu trong 57 năm

Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Uất Cửu Lư Dư Thành (tại vị 464-485)
Vĩnh Khang (永康) 464484 21 năm
Uất Cửu Lư Đậu Lôn (tại vị 485-492)
Thái Bình (太平) 485491 7 năm
Uất Cửu Lư Na Cái (tại vị 492-506)
Thái An (太安) 492505 14 năm
Uất Cửu Lư Phục Đồ (tại vị 506-508)
Thủy Bình (始平) 506507 2 năm
Uất Cửu Lư Sửu Nô (tại vị 508-520)
Kiến Xương (建昌) 508520 13 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Hám Thủy Quy (阚首归, tại vị 478-488)
Kiến Sơn (建初) 489491 3 năm
Khúc Gia (麴嘉, tại vị 501-525)
Thừa Bình (承平) 502510 9 năm
Nghĩa Hi (義熙/义熙) 511523 13 năm Không rõ có cải nguyên niên hiệu hay không, không rõ con trai khi lên ngôi có sử dụng niên hiệu hết năm âm lịch hay không, tạm thời ghi trước khi Khúc Gia mất một năm[1]:88
Khúc Quang (麴光, tại vị 525-530)
Cam Lộ (甘露) 525530 6 năm
Khúc Kiên (麴堅, tại vị 531-548)
Chương Hòa (章和) 531548 18 năm
Khúc Huyền Hỉ (麴玄喜, tại vị 548-550)
Vĩnh Bình (永平) 549550 2 năm Các sử sách đều không ghi, Hoàng Văn Bật căn cứ theo Điền Nguyệt sơ mộ biểu (田元初墓表) bổ chính[1]:88
Cao Xương Hòa Bình Vương (高昌和平王, tại vị 550-555)
Hòa Bình (和平) 551554 4 năm Các sử sách đều không ghi, Hoằng Văn Bật căn cứ vào "Tỉ Thiệu Hòa cập Thê Trương Thị mộ biểu" (汜绍和及妻张氏墓表) và "Mạnh Tuyên Tông mộ biểu" (孟宣宗墓表)[1]:89
Khúc Bảo Mậu (麴寶茂, tại vị 555-561)
Kiến Xương (建昌) 555560 6 năm
Khúc Càn Cố (麴乾固, tại vị 561-601)
Diên Xương (延昌) 561601 41 năm
Khúc Bá Nhã (麴伯雅, tại vị 601-613)
Diên Hòa (延和) 602613 12 năm Các sử sách không đề cập tới thời gian cai trị của Khúc Bá Nhã, Hoàng Văn Bật căn cứ theo "Diên Hòa nhị niên Quý Hợi đường nguyên hộ thê lệnh hồ thị mộ biểu" (延和二年癸亥唐元护妻令狐氏墓表) tính toán[1]:89
Không rõ
Nghĩa Hòa (義和/义和) 614619 6 năm Các sử sách không đề cập tới niên hiệu này. Hoằng Văn Bật căn cứ theo một số mộ biểu và văn thư khai quật được tại Turfan để bổ chính[1]:89—90
Khúc Bá Nhã (麴伯雅, tại vị 620-623)
Trọng Quang (重光) 620623 4 năm Có tài liệu cho rằng là niên hiệu của Khúc Văn Thái (麴文泰)[1]:90
Khúc Văn Thái (麴文泰, tại vị 623-640)
Diên Thọ (延壽/延寿) 624640 17 năm
Khác
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Bạch Tước (白雀) Tại địa khu Turfan đã khai quật được những di chỉ ghi niên hiệu Bạch Tước vào thời kỳ Cao Xương.[17] Chưa khảo chứng được là niên hiệu của Cao Xương hay là của Hậu Tần[1]:90—91
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tùy Văn Đế (tại vị 581-604)
Khai Hoàng (開皇/开皇) 3/581600 20 năm
Nhân Thọ (仁壽/仁寿) 601604 4 năm Tháng 7 năm thứ 4, Tùy Dạng Đế kế vị vẫn dùng[1]:92
Tùy Dạng Đế (tại vị 604-618)
Đại Nghiệp (大業/大业) 605—3/618 14 năm Cả Tùy thư, Bắc sử chỉ ghi năm Đại Nghiệp thứ 13, song Tư trị thông giám chỉ viết đến năm thứ 12.[1]:92
Tùy Cung Đế (tại vị 617-618)
Nghĩa Ninh (義寧/义宁) 11/617—5/618 2 năm
Dương Đồng (tại vị 618-619)
Hoàng Thái (皇泰) 5/618—4/619 2 năm
Niên hiệu thế lực cát cứ thời kỳ khởi nghĩa nông dân cuối thời nhà Tùy
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Bạch Điểu (白鳥/白鸟) 12/613 Hướng Hải Minh (向海明) 1 tháng
Đại Thế (大世) 5/614 Lưu Già Luận (劉迦論) 1 tháng
Xương Đạt (昌達/昌达) 12/615—2 nhuận/619 Chu Xán (朱粲) 5 năm Cựu Đường thưTư trị thông giám chép rằng kiến nguyên năm 618. Tùy thư viết năm 615[1]:94
Thủy Hưng (始興/始兴) 12/616 Thao Sư Khất (操师乞) 1 tháng hoặc Thiên Thành (天成)[1]:94
Thái Bình (太平) 12/616—10/622 Lâm Sĩ Hoằng (林士弘) 7 năm hoặc Diên Khang (延康), Thiên Thành (天成)[1]:94—95
Đinh Sửu (丁丑) 1/617—11/618 Đậu Kiến Đức (窦建德) 2 năm
Ngũ Phượng (五鳳/五凤) 11/618—5/621 Đậu Kiến Đức 4 năm
Vĩ Bình (永平) 2/617—618 Lý Mật (李密) 2 năm
Thiên Hưng (天興/天兴) 3/617—4/620 Lưu Vũ Chu (刘武周) 4 năm
Vĩnh Long (永隆) 3/617—4/628 Lương Sư Đô (梁師都) 12 năm
Chính Bình (正平) 3/617—7/618 Quách Tử Hòa (郭子和) 2 năm hoặc Sửu Bình (丑平)[1]:96—97
Tần Hưng (秦興/秦兴) 4/617—11/618 Tiết Cử (薛擧) 2 năm viết sai thành Thái Hưng (泰兴)[1]:97
Minh Phượng (鳴鳳/鸣凤) 4/617—10/621 Tiêu Tiển (蕭銑) 5 năm hoặc Phượng Minh (凤鸣)[1]:97
Thông Thánh (通聖/通圣) 12/617 Tào Vũ Triệt (曹武徹) 1 tháng

Thời kỳ nhà Đường

[sửa | sửa mã nguồn]
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Đường Cao Tổ (tại vị 618-626)
Vũ Đức (武德) 5/618626 9 năm Tháng 8 năm thứ 9, Đường Thái Tông kế vị vẫn dùng[1]:98
Đường Thái Tông (tại vị 626-549)
Trinh Quan (觀貞/贞观) 627649 23 năm cũng Chinh Quan (正观). Tháng 6 năm 23, Đường Cao Tông kế vị vẫn dùng[1]:98
Đường Cao Tông (tại vị 649-683)
Vĩnh Huy (永徽) 650655 6 năm Năm 650, Tân La bắt đầu sử dụng niên hiệu nhà Đường Trung Quốc[4]:145
Hiển Khánh (顯慶/显庆) 656—3/661 6 năm Vì kị húy Đường Trung Tông Lý Hiển nên xưng nhiều hơn là Minh Khánh (明庆), hoặc Quang Khánh (光庆)[1]:98—99
Long Sóc (龍朔/龙朔) 3/661—663 3 năm
Lân Đức (麟德) 664665 2 năm Cựu Đường thư, Tân Đường thư đều ghi là tháng 12 năm Long Sóc thứ 3, có chiếu cải nguyên tháng đầu tiên của năm tới bắt đầu là năm Lân Đức thứ 1. Song theo "Đường kỉ nguyên sao" (唐纪元钞) khai quật được tại Turfan, Tân Cương thì chép rằng: "Long Sóc tứ niên lục nguyệt nhật cải"[18] sai lệch đến nửa năm
Càn Phong (乾封) 1/666—2/668 3 tháng
Tổng Chương (總章/总章) 2/668—3/670 3 năm Cựu Đường thư và "Đường kỉ nguyên sao" khai quật được tại Tân Cương chép rằng vào tháng 2 năm Càn Phong thứ 3, cài nguyên thành năm Tổng Chương thứ 1. Tân DDường thưTư trị thông giám chép rằng tháng 3 năm Càn Phòng thứ 3 cải nguyên[1]:99
Hàm Hanh (咸亨) 3/670—8/674 5 năm
Thượng Nguyên (上元) 8/674—11/676 3 năm
Nghi Phượng (儀鳳/仪凤) 11/676—6/679 4 năm
Điều Lộ (調露/调露) 6/679—8/680 2 năm
Vĩnh Long (永隆) 8/680—9/681 2 năm Do kị húy Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, người nhà Đường còn ghi Vĩnh Sùng (永崇)[1]:99
Khai Diệu (開耀/开耀) 9/681—2/682 2 năm
Vĩnh Thuần (永淳) 2/682—683 2 năm
Hoằng Đạo (弘道) 13/683 1 tháng
Đường Trung Tông (tại vị 683-684)
Tự Thánh (嗣圣/嗣圣) 1-2/684 2 tháng
Đường Duệ Tông (tại vị 684-690, sau tháng 9 năm 684, Võ Tắc Thiên lâm triều xưng chế)
Văn Minh (文明) 2-8/684 7 tháng
Quang Trạch (光宅) 9-12/684 4 tháng
Thùy Củng (垂拱) 685688 4 năm
Vĩnh Xương (永昌) 1-11/689 11 tháng
Tái Sơ (載初/载初) 11/689—8/690 2 năm
Niên hiệu Võ Chu
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Võ Tắc Thiên (tại vị 683-705)
Thiên Thụ (天授) 9/690—3/692 3 tháng Dụng tử chính. Tháng 9 năm đầu tiên, cải quốc hiệu thành "Chu"[1]:100
Như Ý (如意) 4-9/692 6 tháng Dụng tử chính
Trường Thọ (長壽/长寿) 9/692—5/694 3 năm Dụng tử chính
Diên Tái (延載/延载) 5-12/694 8 tháng Dụng tử chính
Chứng Thánh (証聖/证圣) 1-9/695 9 tháng Dụng tử chính
Thiên Sách Vạn Tuế
(天冊萬歲/天册万岁)
9-11/695 3 tháng Dụng tử chính
Vạn Tuế Đăng Phong
(萬歲登封/万岁登封)
12/695—3/696 4 tháng Dụng tử chính
Vạn Tuế Thông Thiên
(萬歲通天/万岁通天)
3/696—9/697 2 năm Dụng tử chính
Thần Công (神功) 9-12/697 4 tháng Dụng tử chính
Thánh Lịch (聖曆/圣历) 698—5/700 3 năm Dụng tử chính
Cửu Thị (久視) 5/700—1/701 2 năm Tháng 10 năm thứ 1, phục "dần chính"[1]:101
Đại Túc (大足) 1-10/701 10 tháng
Trường An (長安/长安) 10/701—704 4 năm
Thần Long (神龍/神龙) 705—9/707 3 năm Tháng 2 năm thứ 1, phục quốc hiệu "Đường"[1]:101
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Đường Trung Tông (tại vị 705-710)
Cảnh Long (景龍/景龙 9/707—6/710 4 năm
Đường Thương Đế (tại vị 710)
Đường Long (唐隆) 6-7/710 2 tháng hoặc Đường Nguyên (唐元), Đường Hưng (唐興), Đường An唐安 [1]:101
Đường Duệ Tông (tại vị 710-712)
Cảnh Vân (景雲/景云) 7/710—1/712 3 năm
Thái Cực (太极) 1-4/712 4 tháng
Diên Hòa (延和) 5-8/712 4 tháng
Đường Huyền Tông (tại vị 712-756)
Tiên Thiên (先天) 8/712—11/713 2 năm
Khai Nguyên (開元/开元) 12/713—741 29 năm
Thiên Bảo (天寶/天宝) 742—7/756 15 năm Ngày 1 tháng 1 năm thứ 3, cải "niên" thành "tái" (载)[1]:102
Đường Túc Tông (tại vị 756-762)
Chí Đức (至德) 7/756—2/758 3 năm xưng "niên" là "tái"
Càn Nguyên (乾元) 2/758—4 nhuận/760 3 năm Tháng 2 năm thứ 1, phục "tái" thành "niên"[1]:102
Thượng Nguyên (上元) 4 nhuận/760—9/761 2 năm Ngày 11 tháng 9 năm thứ 2, bỏ niên hiệu, xưng "nguyên niên", thêm "tử nguyệt" (tháng phụ) vào đầu năm.[1]:102
Bảo Ứng (寶應/宝应) 4/762—6/763 2 năm Ngày 15 tháng 4 năm thứ 1, cải nguyên và khôi phục lại "dần chính". Ngày 20 tháng 4, Đường Đại Tông kế vị vẫn dùng[1]:102
Đường Đại Tông (tại vị 762-779)
Quảng Đức (廣德/广德) 7/763—764 2 năm
Vĩnh Thái (永泰) 765—11/766 2 năm
Đại Lịch (大曆/大历) 11/766—779 14 năm
Đường Đức Tông (tại vị 779-805)
Kiến Trung (建中) 780783 4 năm
Hưng Nguyên (興元/兴元) 784 1 năm
Trinh Nguyên (貞元/贞元) 785—8/805 21 năm
Đường Thuận Tông (tại vị 805)
Vĩnh Trinh (永貞/永贞) 8-12/805 5 tháng
Đường Hiến Tông (tại vị 805-820)
Nguyên Hòa (元和) 806820 15 năm Tháng giêng nhuận năm thứ 15, Đường Mục Tông kế vị vẫn dùng[1]:103
Đường Mục Tông (tại vị 820-824)
Trường Khánh (長慶/长庆) 821824 4 năm Tháng 1 năm thứ 4, Đường Kính Tông kế vị vẫn dùng[1]:103
Đường Kính Tông (tại vị 824-826)
Bảo Lịch (寶曆/宝历) 825—2/827 3 năm Tháng 12 năm thứ 2, Đường Văn Tông kế vị vẫn dùng[1]:103
Đường Văn Tông (tại vị 826-840)
Đại Hòa (大和) 2/827—835 9 tháng hoặc Thái Hòa (太和)[1]:104
Khai Thành (開成/开成) 836840 5 năm Tháng 1 năm thứ 5, Đường Vũ Tông kế vị vẫn dùng[1]:104
Đường Vũ Tông (tại vị 840-846)
Hội Xương (會昌/会昌) 841846 6 năm Tháng 3 năm thứ 6, Đường Tuyên Tông kế vị vẫn dùng[1]:104
Đường Tuyên Tông (tại vị 846-859)
Đại Trung (大中) 847—10/860 14 năm Tháng 8 năm thứ 13, Đường Ý Tông kế vị vẫn dùng[1]:104
Đường Ý Tông (tại vị 859-873)
Hàm Thông (咸通) 11/860—11/874 15 năm Tháng 7 năm thứ 14, Đường Hi Tông kế vị vẫn dùng[1]:104
Đường Hi Tông (tại vị 873-888)
Càn Phù (乾符) 11/874—879 6 năm
Quảng Minh (廣明/广明) 880—7/881 2 năm
Trung Hòa (中和) 7/881—3/885 5 năm
Quang Khải (光啟/光启) 3/885—1/888 4 năm
Văn Đức (文德) 2-12/888 11 tháng Tháng 3 năm thứ 1, Đường Chiêu Tông kế vị vẫn dùng[1]:105
Đường Chiêu Tông (tại vị 888-904)
Long Kỉ (龍紀/龙纪) 889 1 năm
Đại Thuận (大顺) 890891 2 năm
Cảnh Phúc (景福) 892893 2 năm
Càn Ninh (乾寧/乾宁) 894—8/898 5 năm
Quang Hóa (光化) 8/898—3/901 4 năm
Thiên Phục (天复) 4/901—4 nhuận/904 4 năm Nam Ngô Thái Tổ Dương Hành Mật dùng niên hiệu này vào năm 904. Tiền Thục Cao Tổ Vương Kiến dùng niên hiệu này năm 907 (Thiên Phục thất niên)[1]:144—145
Thiên Hựu (天祐) 4 nhuận/904—3/907 4 năm Tháng 8 năm thứ 1, Đường Ai Đế kế vị vẫn dùng. Tiền Thục Vương Kiến, Nam Hán Lưu Ẩn, Nam Ngô, Lý Khắc Dụng, Lý Mậu Trinh, Ngô Việt Tiền Lưu cùng các chính quyền cát cứ vẫn dùng niên hiệu nhà Đường là Thiên Hựu[1]:105,142—159
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương thời nhà Đường
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên Thọ (天壽/天寿) 9/618—2/619 Vũ Văn Hóa Cập
(宇文化及)
2年
An Lạc (Lý Quỹ (安乐) 11/618—5/619 Lý Quỹ (李軌) 2 năm
Thủy Hưng (始興/始兴) 12/618—2/624 Cao Khai Đạo (高开道) 7 năm hoặc Thiên Thành (天成)[1]:106
Pháp Luân (法輪/法轮) 12/618 Cao Đàm Thịnh (高曇晟) 1 tháng
Khai Minh (開明/开明) 4/619—5/621 Vương Thế Sung (王世充) 3 năm
Diên Khang (延康) 9/619—620 Thẩm Pháp Hưng (沈法兴) 2 năm
Minh Chính (明政) 9/619—11/621 Lý Tử Thông (李子通) 3 năm
Thiên Tạo (天造) 622—1/623 Lưu Hắc Thát (刘黑闼) 2 năm
Thiên Minh (天明) 8/623—3/624 Phụ Công Thạch (輔公祏) 2 năm
Càn Đức (乾德) Phụ Công Thạch 2 năm Vương Ứng Lân trong "Ngọc Hải" có ghi niên hiệu Càn Đức. Nhập nhị sử khảo dị (廿二史考异), dẫn "Dương Văn Công Đàm Uyển", tại Giang Nam từng phát hiệu tấm đá có khắc chữ "Đại Tống Càn Đức tứ niên", xưng là niên hiệu của Phụ Công Thạch. Theo "Trung Quốc lịch đại niên hiệu khảo" thì Phụ Công Thạch sau khi khởi binh bị giết, trước sau chỉ được 8 tháng, nên không thể có năm Càn Đức thứ 4, do đó Càn Đức không phải là niên hiệu của Phụ Công Thạch[1]:108
Tiến Thông (进通) 623 Vương Ma Sa (王摩沙) 1 năm
Trung Nguyên Khắc Phục
(中元克復)
7-8/710 Lý Trọng Phúc (李重福) 2 tháng hoặc Trung Tông Khắc Phục (中宗克復)[1]:109
Thánh Vũ (圣武) 756—1/757 An Lộc Sơn
(安禄山)
2 năm
Tái Sơ (載初/载初) 1-9/757 An Khánh Tự (安庆绪) 9 tháng
Thiên Thành (天成) 10/757—3/759 An Khánh Tự 3 năm hoặc Thiên Hòa (天和), Chí Thành (至成)[1]:110
Ứng Thiên (應天/应天) 1-3/759 Sử Tư Minh (史思明) 3 tháng
Thuận Thiên (順天/顺天) 4/759—3/761 Sử Tư Minh 3 năm
Hiển Thánh (顯聖/显圣) 3/761—1/763 Sử Triều Nghĩa (史朝义) 3 năm
Hoàng Long (黃龍/黄龙) 3-5/761 Đoàn Tử Chương (段子璋) 3 tháng
Chính Đức (正德) 761 Lý Trân (李珍) 1 năm
Bảo Thắng (寶勝/宝胜) 8/762—4/763 Viên Triều (袁晁) 2 năm hoặc Thăng Quốc (升国)[1]:111
Ứng Thiên (應天/应天) 10-12/783 Chu Thử (朱泚) 3 tháng
Thiên Hoàng (天皇) 1-6/784 Chu Thử 6 tháng
Vũ Thành (武成) 784—4/786 Lý Hi Liệt (李希烈) 3 năm
La Bình (羅平/罗平) 2-8/860 Cừu Phù (裘甫) 7 tháng
Vương Bá (王霸/王霸) 2/878—11/880 Hoàng Sào (黄巢) 3 năm
Kim Thống (金統/金统 12/880—6/884 Hoàng Sào 5 năm
Kiến Trinh (建貞/建贞) 10-12/886 Lý Uân (李熅) 3 tháng hoặc Vĩnh Trinh (永贞)[1]:113
Thuận Thiên (顺天) 2/895—5/896 Đổng Xương (董昌) 2 năm hoặc Đại Thánh (大圣), Thiên Sách (天册), Thiên Thánh (天圣)[1]:114
Thiên Thọ (天壽/天寿) Lý □ (Bộc Vương) Thấy tại "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân, tuy nhiên không thấy có sự kiện nào xảy ra, hoặc có thể là nhầm lẫn[1]:114
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Xích Tổ Đức Tán (赤祖德贊, tại vị 817-838)
Di Thái (彝泰) 815838 24 năm Niên hiệu khảo chứng duy nhất của Thổ Phồn
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Uất Trì Ô Tăng Ba (尉遲烏僧波, tại vị 912-966)
Đồng Khánh (同慶/同庆) 912966 55 năm cũng Khai Khánh (开庆). Lý Sùng Trì nhận định rằng kết thúc vào năm 966 hoặc sau đó[1]:116, một số học giả nhận định là kết thúc vào năm 944, tiếp theo là các niên hiệu Thiên HưngThiên Thọ[19]
Uất Trì Tô Hạp (尉遲蘇拉, tại vị 966-977)
Thiên Tôn (天尊/天尊) 967977 11 năm
Uất Trì Đạt Ma (尉遲達磨, tại vị 977-985)
Trung Hưng (中興/中兴) 978985 8 năm
Uất Trì Tăng Gia La Ma (尉遲僧伽羅摩, tại vị 985-999)
Thiên Hưng (天興/天兴) 986999 14 năm
Thiên Thọ (天壽/天寿) 99910011005?) Thời gian kết thúc niên hiệu có nhiều tranh cãi[1]:118
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Đại Vũ Nghệ (tại vị 718-737)
Nhân An (仁安) 720737 18 năm
Đại Khâm Mậu (tại vị 737-793)
Đại Hưng (大興/大兴) 738794 57 năm Năm thứ 37, cải nguyên thành Bảo Lịch, sau đó (Không rõ thời điểm) vẫn dùng niên hiệu Đại Hưng[20]
Bảo Lịch (寶歷/宝历) 774—? Không nhầm lẫn với niên hiệu Bảo Lịch của Đường Kính Tông[20]
Đại Hoa Dư (tại vị 793-794)
Trung Hưng (中興/中兴) 794 1 năm
Đại Tung Lân (tại vị 794-809)
Chính Lịch (正曆/正历) 795809 15 năm
Đại Nguyên Du (tại vị 809-812)
Vĩnh Đức (永德) 810812 3 năm
Đại Ngôn Nghĩa (tại vị 812-817)
Chu Tước (朱雀) 813817 5 năm
Đại Minh Trung (tại vị 817-818)
Thái Thủy (太始) 818 1 năm
Đại Nhân Tú (tại vị 818-830)
Kiến Hưng (建興/建兴) 819830 12 năm
Đại Di Chấn (tại vị 830-857)
Hàm Hòa (咸和) 831857 27 năm Sau Đại Di Chấn, vương vị Bột Hải còn truyền được một vài đời nữa song không rõ về niên hiệu[1]:121
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Da Luật Bội (tại vị 926-937)
Cam Lộ (甘露) 926936 11 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Ô Huyền Minh
Nguyên Hưng (元興/元兴) 976—?
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Các La Phượng (tại vị 748-779)
Tán Phổ Chung (赞普钟) 752768 17 năm
Trường Thọ (長壽/长寿) 769779 11 năm[1]:123
Dị Mâu Tầm (tại vị 779-808)
Kiến Long (見龍/见龙) 780783 4 năm
Thượng Nguyên (上元) 784—?
Nguyên Phong (元封) ?—808
Tầm Các Khuyến (tại vị 808-809)
Ứng Đạo (應道/应道) 809 1 năm
Khuyến Long Thịnh (tại vị 809-816)
Long Hưng (龍興/龙兴) 810816 7 năm
Khuyến Lợi Thịnh (tại vị 816-823)
Toàn Nghĩa (全義/全义) 816819 4 năm
Đại Phong (大豐/大丰) 820823 4 năm
Khuyến Phong Hữu (tại vị 823—859)
Bảo Hòa (保和) 824839 16 năm hoặc Bảo Hiệp (保合)[1]:124
Thiên Khải (天啟/天启) 840859 20 năm
Thế Long (tại vị 859-877)
Kiến Cực (建極/建极) 860—? hoặc Kiến Xu (建枢)[1]:125
Pháp Nghiêu (法堯/法尧) ?—877
Niên hiệu Đại Phong Dân
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Long Thuấn (tại vị 877-897)
Trinh Minh (貞明/贞明) 878—?
Thừa Trí (承智)
Đại Đồng (大同) ?—888
Tha Da (嵯耶) 889897 9 năm
Thuấn Hóa Trinh (tại vị 897-902)
Trung Hưng (中興/中兴) 897902 6 năm
Niên hiệu Đại Trường Hòa
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Trịnh Mãi Tự (tại vị 902-909)
An Quốc (安國/安国) 903909 7 năm
Trịnh Nhân Mân (tại vị 909-926)
Thủy Nguyên (始元) 910—?
Thiên Thụy Cảnh Tinh (天瑞景星)
An Hòa (安和)
Trinh Hựu (貞佑/贞祐
Sơ Lịch (初歷/初历)
Hiếu Trị (孝治) Thấy trong "Chính nhuận khảo" (正闰考) của Trầm Đức Phù
Trịnh Long Đản (tại vị 926-928)
Thiên Ứng (天應/天应) 927 1 năm
Niên hiệu Đại Thiên Hưng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Triệu Thiện Chính (tại vị 928-929)
Tôn Thánh (尊聖/尊圣) 928929 2 năm
Niên hiệu Đại Nghĩa Ninh
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Dương Can Trinh (tại vị 929-937)
Hưng Thánh (興聖/兴圣) 930 1 năm
Đại Minh (大明) 931937 7 năm
Đỉnh Tân (鼎新)
Quang Thánh (光圣) hoặc Khắc Thánh (克圣)[1]:128
Niên hiệu Đại Lý
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Đoàn Tư Bình (tại vị 937-944)
Văn Đức (文德) 938—?
Thàn Vũ (神武) ?—944 Chỉ thấy trong "Chính nhuận khảo" (正闰考) của Trầm Đức Phù
Đoàn Tư Anh (tại vị 945)
Văn Kinh (文經/文经) 945 1 năm Lý Triệu Lạc trong "Kỉ nguyên biên" ghi sai thành "Văn Kinh Vũ Lược", Văn Kinh Vũ Lược là thụy hiệu của Đoàn Tư Anh[1]:129
Đoàn Tư Lương (tại vị 946-951)
Chí Trì (至治) 946951 6 năm hoặc Trí Trị (致治), "Vân Nam chí lược" (云南志略) ghi nhầm thành Chủ Trị (主治)[1]:129
Đoàn Tư Thông (tại vị 952-968)
Minh Đức (明德) 952—?
Quảng Đức (廣德/广德) ?—967
Thuận Đức (顺德) 968 1 năm hoặc Thánh Đức (圣德)[1]:129
Đoàn Tố Thuận (tại vị 969-985)
Minh Chính (明政) 969985 17 năm hoặc Minh Chính (明正)[1]:129
Đoàn Tố Anh (tại vị 986-1009)
Quảng Minh (廣明/广明) 986—?
Minh Ứng (明應/明应)
Minh Thống (明統/明统)
Minh Thánh (明聖/明圣)
Minh Đức (明德)
Minh Trị (明治)
Minh Pháp (明法)
Quảng Đức (廣德/广德)
Minh Vận (明運/明运) ?—1009
Đoàn Tố Liêm (tại vị 1010-1022)
Minh Khải (明啟/明启) 10101022 13 năm hoặc Khải Minh Thiên Thánh (启明天圣)[1]:131
Càn Hưng (乾興/乾兴) Có ghi trong "Điền tại ký" (滇载记), có thể là nhầm lần với niên hiệu của Tống Chân Tông[21]
Đoàn Tố Long (tại vị 1023-1026)
Minh Thông (明通) 10231026 4 năm Lý Triệu Lạc trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) có ghi "Minh Thông Thiên Thánh" (明通天圣), Lý Gia Thụy nhận định "Thiên Thánh" là mĩ từ ca tụng.[21]
Đoàn Tố Chân (tại vị 1027-1041)
Chính trị (正治) 10271041 15 năm
Đoàn Tố Hưng (tại vị 1042-1044)
Thánh Minh (聖明圣明) 1042—?
Thiên Minh (天明) ?—1044
Đoàn Tư Liêm (tại vị 1045-1074)
Bảo An (保安) 10451052 8 năm
Vũ An (正安) 1053—? hoặc Chính An (政安)[1]:132
Vũ Đức (正德) hoặc Chính Đức (政德)[1]:132
Bảo Đức (保德) ?—1074
Thái An (太安) Thấy trong "Vân Nam chí lược" (云南志略)
Minh Hầu (明侯) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc
Đoàn Liêm Nghĩa (tại vị 1075-1080)
Thượng Đức (上德) 1076 1 năm
Quảng An (廣安/广安) 10771080 4 năm
Đoàn Thọ Huy (tại vị 1080-1081)
Thượng Minh (上明) 1081 1 năm
Đoàn Chính Minh (tại vị 1081-1094)
Bảo Lập (保立) 1082—? "Dã sử" của họ Hồ ghi là Bảo Định (保定). Lý Gia Thụy cho rằng là do nhầm lẫn với thụy hiệu[21]
Kiến An (建安)
Thiên Hựu (天祐/天祐) ?—1094
Niên hiệu Đại Trung
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Cao Thăng Thái (tại vị 1094-1096)
Thượng Trị (上治) 1095 1 năm
Niên hiệu Hậu Đại Lý
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Đoàn Chính Thuần (tại vị 1096-1108)
Thiên Thụ (天授) 1096 1 năm
Khai Minh (開明/开明) 10971102 6 năm hoặc Minh Khai (明开)[1]:133
Thiên Chính (天政) 11031104 2 năm hoặc Thiên Chính (天正). "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc, "Điền tại ký" và các sách khác không có ghi Thiên Chính. Lý Sùng Trì theo "Dã sử" của họ Hồ, Thiên Chính nằm giữa Khai Minh và Văn An[1]:133
Văn An (文安) 11051108 4 năm
Đoàn Chính Nghiêm (tại vị 1108-1147)
Nhật Tân (日新) 1109 1 năm
Văn Trị (文治) 1110—? "Điền tại ký" (滇载记) không ghi niên hiệu này. Lý Triệu Lạc trong "Kỉ nguyên biên" liệt vào sau "Quảng Vận". Lý Sùng Trí theo "Điền Vân lịch niên truyện" (滇云历年传) và "Dã sử" của họ Hồ, liệt vào giữa Nhật Tân và Vĩnh Gia[1]:134
Vĩnh Gia (永嘉) ?—1128 ghi sai thành Văn Gia (文嘉)[1]:134
Bảo Thiên (保天) 1129—? hoặc Thiên Bảo (天保)[1]:134
Quảng Vận (廣運/广运) ?—1147
Đoàn Chính Hưng (tại vị 1147-1171)
Vĩnh Trinh (永貞/永贞) 1148 1 năm
Đại Bảo (大宝 (后理/大宝) 11491155 7 năm hoặc Thiên Bảo (天宝)[1]:134
Long Hưng (龍興/龙兴) 1155—?
Thịnh Minh (盛明)
Kiến Đức (建德) ?—1171 "Điền tại ký" không ghi niên hiệu này
Đoàn Trí Hưng (tại vị 1172-1200)
Lợi Trinh (利貞/利贞) 11721175 4 năm
Thịnh Đức (盛德) 11761180 5 năm
Gia Hội (嘉會/嘉会) 11811184 4 năm
Nguyên Hanh (元亨) 1185—? ghi sai thành Hanh Lợi (亨利)[1]:135
An Định (安定) ?—1200
Hanh Thời (亨时) Lý Triệu Lạc trong "Kỉ nguyên biên" có ghi là sau An Định có niên hiệu "Hanh Thời", các thư tịch khác không có
Đoàn Trí Liêm (tại vị 1201-1204)
Phượng Lịch (鳳歷/凤历) 1201—?
Nguyên Thọ (元壽/元寿) ?—1204 Niên hiệu này chỉ thấy trong "Vân Nam chí lược" (云南志略) "Dã sử" của họ Hồ và "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Đoàn Trí Tường (tại vị 1205-1238)
Thiên Khai (天開/天开) 12051225 21 năm
Thiên Phụ (天辅) 1226—? Niên hiệu Thiên Phụ chỉ thấy trong "Vân Nam chí lược" và "Dã sử" của họ Hồ. Năm 1964, phát hiện "Nguyên Cố Triệu tướng phó bia mộ" có ghi "Thiên Phụ nguyên biên Bính Tuất chi hạ", tức năm 1226[1]:135—136
Nhân Thọ (仁壽/仁寿) ?—1238
Đoàn Tường Hưng (tại vị 1239-1251)
Đạo Long (道隆) 12391251 13 năm
Đoàn Hưng Trí (tại vị 1251-1254)
Thiên Định (天定) 12521254 3 năm
Lợi Chính (利正)
Hưng Chính (興正/兴正)
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Đại Lý
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thuận Đức (顺德) Đoàn Tư Khoáng
(段思旷)
Thấy trong "Giáo tăng kỉ nguyên biên" (校增纪元编) của La Chấn Ngọc. Không rõ thời gian bắt đầu và kết thúc
Hưng Chính (興正/兴正) Cao Quan Âm Long
(高观音隆)
Chí Đức (至德) Cao Quan Âm Chính
(高观音政)
Đại Bản (大本) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Chung Nguyên (钟元) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Long Đức (隆德) Có đề ký "Long Đức thất niên" tại Thạch Bảo Sơn, Gia Cát tự trên Kim Sơn ở Tứ Xuyên có bức tượng ghi "Long Đức nguyên niên"[21]
Vĩnh Đạo (永道) "Đổng thị thạch khắc gia phổ" (董氏石刻家谱) tại Phượng Nghi quốc sư phủ có ký sự "Vĩnh Đạo tam niên"[21]
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Chu Ôn (tại vị 907-912)
Khai Bình (開平/开平) 4/907—4/911 5 năm Mân Thái Tổ Vương Thẩm Tri sử dụng niên hiệu này từ năm Khai Bình thứ 3 đến 5[1]:150. Từ năm 907, Tân La dùng niên hiệu của Hậu Lương[4]:173
Càn Hóa (乾化) 5/911—1/913 3 năm Hoàng đế cuối cùng của Hậu Lương là Chu Hữu Trinh phục dụng niên hiệu "Càn Hóa". Ngô Việt Thái Tổ Tiền Lưu và Mân Thái Tổ Vương Thẩm Tri cũng sử dụng niên hiệu này[1]:146,151
Chu Hữu Khuê (tại vị 912-913)
Phượng Lịch (鳳歷/凤历) 1-2/913 2 tháng Ngô Việt Thái Tổ Tiền Lưu vào tháng 1 năm 913 dùng niên hiệu này[1]:146
Chu Hữu Trinh (tại vị 913-923)
Càn Hóa (乾化) 2/913—10/915 3 năm Phục dụng niên hiệu Càn Hóa của Chu Ôn[1]:139
Trinh Minh (貞明/贞明) 12/915—4/921 7 năm Ngô Việt Thái Tổ Tiền Lưu và Mân Thái Tổ Vương Thẩm Tri đồng thời sử dụng niên hiệu này[1]:146,151
Long Đức (龍德/龙德) 5/921—10/923 3 năm Ngô Việt Thái Tổ Tiền Lưu và Mân Thái Tổ Vương Thẩm Tri đồng thời sử dụng niên hiệu này[1]:146,151
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Hậu Lương
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Ứng Thiên (應天/应天) 8/911—11/913 Lưu Thủ Quang
(劉守光)
3 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Lý Tồn Úc (tại vị 923-926)
Đồng Quang (同光) 4/923—4/926 4 năm Mân Thái Tổ Vương Thẩm Tri, Kinh Nam Vũ Tín Vương Cao Qúy HưngTân La đều sử dụng niên hiệu này[1]:151,156[4]:176
Lý Tự Nguyên (tại vị 926-933)
Thiên Thành (天成) 4/926—2/930 5 năm Sở Vũ Mục Vương Mã Ân, Mân Tự Vương Vương Diên Hàn, Huệ Tông Vương Diên Quân, Kinh Nam Vũ Tín Vương Cao Quý Hưng, Cao Ly (từ 933) dùng niên hiệu này. Tháng 7 năm 929, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối phục dụng niên hiệu Thiên Thánh.[1]:147,151,156[4]:178
Trường Hưng (長興/长兴) 2/930—933 4 năm Mã Sở Hành Dương Vương Mã Hi Thanh và Văn Chiêu Vương Mã Hi Phạm, Mân Huệ Tông Vương Diên Quân, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối cũng dùng niên hiệu này[1]:147,149,151,156
Lý Tùng Hậu (tại vị 933-934)
Ứng Thuận (應順/应顺) 1-4/934 4 tháng Ngô Việt Thế Tông Tiền Nguyên Quán, Sở Văn Chiêu Vương Mã Hi Phạm, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tùng Bối cũng dùng niên hiệu này[1]:147,149,156
Lý Tùng Kha (tại vị 934-937(Dương lịch))
Thanh Thái (清泰) 4/934—11 nhuận/936 3 năm Ngô Việt Thế Tông Tiền Nguyên Quán, Sở Văn Chiêu Vương Mã Hi Phạm, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tùng Bối cũng dùng niên hiệu này[1]:147,149,156
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thạch Kính Đường (tại vị 936-942)
Thiên Phúc (天福) 11/936—6/944 9 năm Tháng 6 năm thứ 7, Thạch Trọng Quý kế vị vẫn dùng. Hậu Hán Lưu Tri Viễn, Ngô Việt Thế Tông Tiễn Nguyên Quán và Thành Tông Tiền Hoằng Tá, Sở Văn Chiêu Vương Mã Hi Phạm, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối cũng dùng niên hiệu này. Năm 947, Ngô Việt Trung Tôn Vương Tiền Hoằng Tông, Jinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối, Sở Phế Vương Mã Hi Quảng tái dụng niên hiệu [1]:141—142,147—149,156. Từ năm 938, Cao Ly dùng niên hiệu Hậu Tấn[4]:179
Thạch Trọng Quý (tại vị 942-946)
Khai Vận (開運/开运) 7/944—946 3 năm Ngô Việt Thành Tông Tiền Hoằng Tá, Sở Văn Chiêu Vương Mã Hi Phạm, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối cùng dùng niên hiệu này[1]:147—149,156
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Lưu Tri Viễn (tại vị 947-948)
Thiên Phúc (天福) 2-12/947 1 năm Dùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường (năm thứ 12)[1]:142
Càn Hữu (乾祐) 948950 3 năm Tháng 2 năm thứ 1, Hậu Hán Ẩn Đế Lưu Thừa Hữu kế vị vẫn dùng. Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Thục, Kinh Nam Văn Hiến Vương Cao Tùng Bối, Trinh Ý Vương Cao Bảo Dung, Sở Phế Vương Mã Hi Quảng, Cao Ly[4]:181 cùng dùng niên hiệu này. Bắc Hán Thế Tổ Lưu Mân, Duệ Tông Lưu Quân kế tục sử dụng niên hiệu này từ năm 951 đến 956[1]:142, 147—150,156—158
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Quách Uy (tại vị 951-954)
Quảng Thuận (廣順/广顺) 951953 3 năm Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Thục, Kinh Nam Trinh Ý Vương Cao Bảo Dung, Cao Ly]] cũng sử dụng niên hiệu này[1]:147,157[4]:182
Hiển Đức (顯德/显德) 954—1/960 7 năm Tháng 1 năm thứ 1, Thế Tông Sài Vinh kế vị vẫn dùng, tháng 6 năm thứ 6, Cung Đế Sài Tông Huấn kế vị vẫn dùng. Nam Đường Nguyên Tông Lý Cảnh, Kinh Nam Trinh Ý Vương Cao Bảo Dung, Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Thục cũng dùng niên hiệu này[1]:143—145,147—148,157
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Dương Hành Mật (tại vị 902-905)
Thiên Phục (天复) 3/902904 3 năm Dùng niên hiệu của Đường Chiêu Tông (từ năm thứ 2 đến năm thứ 4)[1]:144
Thiên Hữu (天祐) 904—919 16 năm Dùng niên hiệu của Đường Chiêu Tông. Tháng 11 năm thứ 2, Nam Ngô Liệt Tông Dương Ác kế vị vẫn dùng, tháng 5 năm thứ 5, Nam Ngô Cao Tổ Dương Long Diễn kế vị vẫn tiếp tục sử dụng[1]:144
Dương Long Diễn (tại vị 919-920)
Vũ Nghĩa (武義/武义) 4/919—1/921 3 năm hoặc Ban Nghĩa. Tháng 5 năm thứ 2, Nam Ngô Duệ Đế Dương Phổ kế vị vẫn dùng[1]:144
Dương Phổ (tại vị 920-937)
Thuận Nghĩa (順義/顺义) 2/921—10/927 7 năm
Càn Trinh (乾貞/干贞) 11/927—10/929 3 năm Kinh Nam Vũ Tín Vương Cao Quý Hưng, Văn Hiến Vương Cao Tòng Hối cùng dùng niên hiệu này[1]:156
Đại Hòa (大和) 11/929—8/935 7 năm
Thiên Tộ (天祚) 9/935—10/937 3 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Lý Biện (tại vị 937-943)
Thăng Nguyên (昇元/升元) 10/937—2/943 7 năm hoặc ghi là "升元"[1]:145
Lý Cảnh (tại vị 943-961)
Bảo Đại (保大) 3/943—957 15 năm Sở Cung Hiếu Vương Mã Hi Ngạc cũng dùng niên hiệu này (năm thứ 8 đến năm 9)[1]:150
Trung Hưng (中興/中兴) 1-2/958 2 tháng
Giao Thái (交泰) 3-5/958 3 tháng
Hiển Đức (顯德/显德) 5/958—960 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Chu Thái Tổ Quách Uy (năm thứ 5 đến 7)[1]:145
Kiến Long (建隆) 960—961 2 năm Dùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận (từ năm thứ 1 đến 2)[1]:145
Lý Dục (tại vị 961-975)
Kiến Long 7/961—11/963 3 năm Dùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận (từ năm thứ 2 đến 4)[1]:145
Càn Đức (乾德/干德) 11/963—11/968 6 năm Dùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:145
Khai Bảo (開寶/开宝) 11/968—11/975 8 năm Dùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:145
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tiền Lưu (tại vị 907-932)
Thiên Hữu (天祐) 5/907 1 tháng Dùng niên hiệu của Đường Chiêu Tông (năm thứ 4)[1]:146
Thiên Bảo (天寶/天宝 908912 5 năm
Phượng Lịch (鳳歷/凤历) 1/913 1 tháng Dùng niên hiệu của Hậu Lương Dĩnh Vương Chu Hữu Khuê[1]:146
Càn Hóa (乾化) 3/913—10/915 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Lương Thái Tổ Chu Toàn Trung (từ năm thứ 3 đến 5)[1]:146
Trinh Minh (貞明/贞明) 11/915—4/921 7 năm Dùng niên hiệu của Hậu Lương Mạt Đế là Chu Hữu Trinh[1]:146
Long Đức (龍德/龙德) 5/921—923 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Lương Mạt Đế là Chu Hữu Trinh[1]:146
Bảo Đại (寶大/宝大) 924925 2 năm hoặc Bảo Thái (宝太)[1]:146
Bảo Chính (寶正/宝正) 926931 6 năm hoặc Bảo Trinh (宝贞 hay 保贞)[1]:146
Quảng Sơ (廣初/广初) Thấy trong "Ngọc hải" (玉海) của Vương Ứng Lân, không rõ về thời điểm
Chính Minh (正明) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc, không rõ thời điểm
Tiền Nguyên Quán (tại vị 932-941)
Trường Hưng (長興/长兴) 4/932933 2 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên (năm thứ 3 đến 4)[1]:146—147
Ứng Thuận (應順/应顺) 1-4/934 4 tháng Dùng niên hiệu của Hậu Đường Mẫn Đế Lý Tùng Hậu[1]:147
Thanh Thái (清泰) 4/934—11 nhuận/936 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Mạt Đế Lý Tùng Kha[1]:147
Thiên Phúc (天福) 11/936—941 6 năm Dùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường[1]:147
Tiền Hoằng Tá (tại vị 941-947)
Thiên Phúc (天福) 9/941—6/944 4 năm Dùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường (năm thứ 6 đến 9)[1]:147
Khai Vận (開運/开运) 7/944—946 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Tân Xuất Đế Thạch Trọng Quý[1]:147
Tiền Hoằng Tông (tại vị 947)
Thiên Phúc (Hậu Tấn (天福) 947 1 năm Dùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường (năm thứ 12)[1]:147
Tiền Hoằng Thục (tại vị 948-978)
Càn Hựu (乾祐) 948950 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Tri Viễn[1]:147
Quảng Thuận (廣順/广顺) 951953 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Chu Thái Tổ Quách Uy[1]:147
Hiển Đức (顯德/显德) 954—1/960 7 năm Dùng niên hiệu của Hậu Chu Thái Tổ Quách Uy[1]:147—148
Kiến Long (建隆) 960—11/963 4 năm Dùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:148
Càn Đức (乾德) 11/963—11/968 6 năm Dùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:148
Khai Bảo (開寶/开宝) 11/968—976 9 năm Dùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:148
Thái Bình Hưng Quốc
(太平興國/太平兴国)
12/976—5/978 3 năm Dùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận[1]:148
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Mã Ân (tại vị 907-930)
Thiên Thành (天成) 6/927930 4 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên (năm thứ 2-4)[1]:149
Mã Hi Thanh (tại vị 930-932)
Trường Hưng (長興/长兴) 11/930—6/932 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:149
Mã Hi Phạm (tại vị 932-947)
Trường Hưng 7/932933 2 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên (năm thứ 3-4)[1]:149
Ứng Thuận (應順/应顺) 1-4/934 4 tháng Dùng niên hiệu của Hậu Đường Mẫn Đế Lý Tùng Hậu[1]:149
Thanh Thái (清泰) 4/934—11 nhuận/936 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Mạt Đế Lý Tùng Kha[1]:149
Thiên Phúc (天福) 11/936—6/944 9 năm Dùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường[1]:149
Khai Vận (開運/开运) 7/944—946 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Tấn Xuất Đế Thạch Trọng Quý[1]:149
Mã Hi Quảng (tại vị 947-950)
Thiên Phúc (天福) 4/947 1 tháng Dùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường (năm thứ 12)[1]:150
Càn Hữu (乾祐 948—12/950 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Trí Viễn[1]:150
Mã Hi Ngạc (tại vị 950-951)
Bảo Đại (保大) 12/950—11/951 2 năm Dùng niên hiệu của Nam Đường Nguyên Tông Lý Cảnh[1]:150
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Vương Thẩm Tri (tại vị 909-925)
Khai Bình (開平/开平) 4/909—4/911 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Lương Thái Tổ Chu Toàn Trung (năm thứ 3-6)[1]:150
Càn Hóa (乾化) 5/911—7/915 5 năm Dùng niên hiệu của Hậu Lương Thái Tổ Chu Toàn Trung[1]:151
Trinh Minh (貞明/贞明) 11/915—4/921 7 năm Dùng niên hiệu của Hậu Lương Mạt Đế Chu Hữu Trinh[1]:151
Long Đức (龍德/龙德) 5/921—3/923 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Lương Mạt Đế Chu Hữu Trinh[1]:151
Đồng Quang (同光) 4/923—925 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Trang Tông Lý Tồn Úc[1]:151
Vương Diên Hàn (tại vị 926)
Thiên Thành (天成) 926 1 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:150
Vương Diên Quân (tại vị 926-935)
Thiên Thành (天成) 12/926—3/930 5 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:150
Trường Hưng (長興/长兴) 2/930—932 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:150
Long Khải (龍啟/龙启) 933934 2 năm
Vĩnh Hòa (永和) 935—2/936 2 năm
Vương Kế Bằng (tại vị 935-939)
Thông Văn (通文) 3/936—7/939 4 năm
Vương Diên Hi (tại vị 939-944)
Vĩnh Long (永隆) 7 nhuận/939—1/943 5 năm
Vương Diên Chính (tại vị 943-945)
Thiên Đức (天德) 2/943—[8/[945年]] 3 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Lưu Nghiễm (tại vị 917-942)
Càn Hanh (乾亨) 7/917—11/925 9 tháng
Bạch Long (白龍/白龙) 12/925—2/928 4 năm
Đại Hữu (大有) 3/928—3/942 15 năm
Lưu Phần (tại vị 942-943)
Quang Thiên (光天) 4/942—2/943 2 năm
Lưu Thịnh (tại vị 943-958)
Ứng Càn (應乾/应干) 3-10/943 8 tháng
Càn Hòa (乾和) 11/943—7/958 16 năm
Lưu Sưởng (tại vị 958-971)
Đại Bảo (大寶/大宝) 8/958—2/971 14 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Nam Hán
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Vĩnh Lạc (永樂/永乐) 7/942—10/943 Trương Ngộ Hiền
(张遇贤)
2 năm hoặc Trường Lạc (长乐)[1]:153—154
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Vương Kiến (tại vị 907-918)
Thiên Phúc (天复) 9/907 1 tháng Dùng niên hiệu của Đường Chiêu Tông[1]:154
Vũ Thành (武成) 908910 3 năm
Thông Chính (通正) 916 1 năm
Thiên Hán (天漢/天汉) 917 1 năm
Quang Thiên (光天) 918 1 năm hoặc Quang Đại (光大), Quảng Đại (广大). Tháng 6, Vương Diễn kế vị vẫn dùng[1]:154
Vương Diễn (tại vị 918-925)
Càn Đức (乾德/干德) 919924 6 năm
Hàm Khang (咸康) 1-11/925 11 tháng
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Mạnh Tri Tường (tại vị 874-934)
Minh Đức (明德) 4/934937 4 năm Tháng 7 năm thứ 1, Mạnh Sưởng kế vị vẫn dùng[1]:155
Mạnh Sưởng (tại vị 934-965)
Quảng Chính (廣政/广政) 938—1/965 28 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Cao Quý Hưng (tại vị 924-929)
Đồng Quang (同光) 3/924—4/926年 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Trang Tông Lý Tồn Úc (năm thứ 2-4)[1]:156
Thiên Thành (天成) 4/926—6/928 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên (năm thứ 1-3)[1]:156
Càn Trinh (乾貞/乾贞) 6-12/928 7 tháng Dùng niên hiệu của Nam Ngô Duệ Đế Dương Phổ (năm thứ 2)[1]:156
Cao Tòng Hối (tại vị 928-948)
Càn Trinh 1-6/929 6 tháng Dùng niên hiệu của Nam Ngô Duệ Đế Dương Phổ (năm thứ 3)[1]:156
Thiên Thành (天成) 7/929—1/930 2 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên (năm thứ 4-5)[1]:156
Trường Hưng (長興/长兴) 2/930—933 4 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:156
Ứng Thuận (應順/应顺) 1-4/934 4 tháng Dùng niên hiệu của Hậu Đường Minh Tông Lý Tự Nguyên[1]:156
Thanh Thái (清泰) 4/934—11/936 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Đường Mạt Đế Lý Tùng Kha[1]:156
Thiên Phúc (天福) 11/936—6/944 9 năm Dùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường[1]:157
Khai Vận (開運/开运) 7/944—946 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Tấn Xuất Đế Thạch Trọng Quý[1]:157
Thiên Phúc (天福) 947 1 năm Dùng niên hiệu của Hậu Tấn Cao Tổ [[Thạch Kính Đường (năm thứ 20)[1]:157
Càn Hựu (乾祐/干佑) 1-10/948 10 tháng Dùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Trí Viễn (năm thứ 1))[1]:157
Cao Bảo Dung (tại vị 948-960)
Càn Hựu 11/948—950 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Trí Viễn (năm thứ 1-3)[1]:157
Quảng Thuận (廣順/广顺) 951953 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Chu Thái Tổ Quách Uy[1]:157
Hiển Đức (顯德/显德) 954—7/960 7 năm Dùng niên hiệu của Hậu Chu Thái Tổ Quách Uy[1]:157
Cao Bảo Úc (tại vị 960-962)
Kiến Long (建隆) 8/960—10/962 3 năm Dùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận (năm thứ 1-3)[1]:157
Cao Kế Xung (tại vị 962-963)
Kiến Long 11/962—5/963 2 năm Dùng niên hiệu của Bắc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận (năm thứ 3-4)[1]:157
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Lưu Mân (tại vị 951-954)
Càn Hữu (乾祐) 951—10/954 4 năm Dùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Trí Viễn (năm thứ 4-7)[1]:158
Lưu Quân (tại vị 954-968)
Càn Hựu 11/954—956 3 năm Dùng niên hiệu của Hậu Hán Cao Tổ Lưu Trí Viễn (năm thứ 7-9)[1]:158
Thiên Hội (天會/天会) 957973 17 năm Tháng 7 năm thứ 12, Lưu Kế Ân kế vị vẫn dùng. Đến tháng 9, Lưu Kế Nguyên lên ngôi vẫn tiếp tục dùng[1]:158
Lưu Kế Nguyên (tại vị 968-979)
Quảng Vận (廣運/广运) 974—5/979 6 năm

Bắc Tống

[sửa | sửa mã nguồn]
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tống Thái Tổ (tại vị 960-976)
Kiến Long (建隆) 960—11/963 4 năm Nam Đường Nguyên Tông Lý Cảnh, Nam Đường Hậu Chủ Lý Dục; Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Hoằng Thục, Kinh Nam Thị trung Cao Bảo Úc, Cao Kế Xung cũng dùng niên hiệu này[1]:145,148,157
Càn Đức (乾德/干德) 11/963—11/968 6 năm Nam Đường Hậu Chủ Lý Dục, Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Hoằng Thục, Cao Ly cùng dùng niên hiệu này[1]:145,148[4]:184
Khai Bảo (開寶/开宝) 12/968—976 9 năm Tháng 10 năm thứ 9, Tống Thái Tông kế vị vẫn dùng. Nam Đường Hậu Chủ Lý Dục, Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Hoằng Thục cũng dùng niên hiệu này[1]:145,148,160
Tống Thái Tông (tại vị 976-997)
Thái Bình Hưng Quốc
(太平興國/太平兴国)
12/976—11/984 9 năm Ngô Việt Trung Ý Vương Tiền Hoằng Thục cũng dùng niên hiệu này[1]:148
Ung Hi (雍熙) 11/984—987 4 năm
Đoan Củng (端拱) 988989 2 năm
Thuần Hóa (淳化) 990994 5 năm
Chí Đạo (至道) 995997 3 năm Tháng 3 năm thứ 3, Tống Chân Tông kế vị vẫn dùng[1]:160
Tống Chân Tông (tại vị 997-1022)
Thành Bình (咸平) 9981003 6 năm
Cảnh Đức (景德) 10041007 4 năm
Đại Trung Tường Phù
(大中祥符)
10081016 9 năm Từ năm 1016, Cao Ly bắt đầu sử dụng niên hiệu Bắc Tống[4]:190
Thiên Hi (天禧) 10171021 5 năm
Càn Hưng (乾興/乾兴) 1022 1 năm Tháng 2, Tống Nhân Tông kế vị vẫn dùng[1]:161
Tống Nhân Tông (tại vị 1022-1063)
Thiên Thánh (天聖/天圣) 1023—11/1032 10 năm
Minh Đạo (明道) 11/1032—1033 2 năm
Cảnh Hữu (景祐) 1034—11/1038 5 năm
Bảo Nguyên (寶元/宝元) 11/1038—2/1040 3 năm
Khang Định (康定) 2/1040—11/1041 2 năm
Khánh Lịch (慶曆/庆历) 11/1041—1048 8 năm
Hoàng Hữu (皇祐) 1049—3/1054 6 năm
Chí Hòa (至和) 3/1054—9/1056 3 năm
Gia Hữu (嘉祐) 9/1056—1063 8 năm Tháng 4 năm thứ 8, Tống Anh Tông kế vị vẫn dùng[1]:161
Tống Anh Tông (tại vị 1063-1067)
Trị Bình (治平) 10641067 4 năm Tháng 1 năm thứ 4, Tống Thần Tông kế vị vẫn dùng[1]:161
Tống Thần Tông (tại vị 1067-1085)
Hi Ninh (熙寧/熙宁) 10681077 10 năm
Nguyên Phong (元豐/元丰) 10781085 8 năm Tháng 2 năm thứ 8, Tống Tiết Tông kế vị vẫn dùng[1]:162
Tống Triết Tông (tại vị 1085-1100)
Nguyên Hữu (元祐) 1086—4/1094 9 năm
Thiệu Thánh (紹聖/绍圣) 4/1094—5/1098 5 năm
Nguyên Phù (元符) 6/1098—1100 3 năm Tháng 1 năm thứ 3, Tống Huy Tông kế vị vẫn dùng[1]:162
Tống Huy Tông (tại vị 1100-1125)
Kiến Trung Tĩnh Quốc
(建中靖國/建中靖国)
1101 1 năm
Sùng Ninh (崇寧/崇宁) 11021106 5 năm
Đại Quán (大觀/大观) 11071110 4 năm
Chính Hòa (政和) 1111—10/1118 8 năm
Trùng Hòa (重和) 11/1118—2/1119 2 năm
Tuyên Hòa (宣和) 2/1119—1125 7 năm Tháng 2 năm thứ 7, Tống Khâm Tông kế vị vẫn dùng[1]:162
Tống Khâm Tông (tại vị 1126-1127)
Tĩnh Khang (靖康) 1126—4/1127 2 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Bắc Tống
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Ứng Vận (應運/应运) 1-5/994 Lý Thuận (李顺) 5 tháng
Hóa Thuận (化順/化顺) 1-10/1000 Ngọc Quân (王均) 10 tháng
Đắc Thánh (得聖/得圣) 11/1047—1 nhuận/1048 Vương Tắc (王则) 4 tháng hoặc ghi là Đắc Thắng(得胜), Đức Thắng (德胜), Đắc Thiên (得天)[1]:163—164
Cảnh Thụ (景瑞) 1049—4/1052 Nùng Trí Cao (儂智高) 4 năm
Khải Lịch (啟歷/启历) 5/1052—1/1053 Nùng Trí Cao 2 năm
Đoan Ý (端懿) Nùng Trí Cao Thấy trong "Ngọc Hải" của Vương Lực Quân, không rõ thời điểm
Đại Lịch (大歷/大历) Nùng Trí Cao Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编), song Lý Sùng Trí nhận định là quốc hiệu của Nùng Trí Cao[1]:164
Long Hưng (隆興/隆兴) Triệu Thẩm (赵谂) hoặc ghi là Long Hưng (龙兴). Thời gian khoảng giữa năm 1102-1103[1]:164—165
Vĩnh Lạc (永樂/永乐) 11/1120—4/1121 Phương Lạp (方腊) 2 năm

Nam Tống

[sửa | sửa mã nguồn]
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tống Cao Tông (tại vị 1127-1162)
Kiến Viêm (建炎) 5/11271130 4 năm
Thiệu Hưng (紹興/绍兴) 11311162 32 năm Tháng 6 năm thứ 32, Tống Hiếu Tông kế vị vẫn dùng[1]:166
Tống Hiếu Tông (tại vị 1162-1189)
Long Hưng (隆興/隆兴) 11631164 2 năm
Càn Đạo (乾道/干道) 11651173 9 năm
Thuần Hi (淳熙) 11741189 16 năm Tháng 2 năm thứ 16, Tống Quang Tông kế vị vẫn dùng[1]:166
Tống Quang Tông (tại vị 1189-1194)
Thiệu Hi (紹熙/绍熙) 11901194 5 năm Tháng 7 năm thứ 5, Tống Ninh Tông kế vị vẫn dùng[1]:166—167
Tống Ninh Tông (tại vị 1194-1224)
Khánh Nguyên (慶元/庆元) 11951200 6 năm
Gia Thái (嘉泰) 12011204 4 năm
Khai Hi (開禧/开禧) 12051207 3 năm
Gia Định (嘉定) 12081224 17 năm Tháng 8 năm thứ 17, Tống Lý Tông kế vị vẫn dùng[1]:167
Tống Lý Tông (tại vị 1224-1264)
Bảo Khánh (寶慶/宝庆) 12251227 3 năm
Thiệu Định (紹定/绍定) 12281233 6 năm
Đoan Bình (端平) 12341236 3 năm
Gia Hi (嘉熙) 12371240 4 năm
Thuần Hữu (淳祐)] 12411252 12 năm
Bảo Hữu (寶祐/宝祐) 12531258 6 năm
Khai Khánh (開慶/开庆) 1259 1 năm
Cảnh Định (景定) 12601264 5 năm Tháng 10 năm thứ 5, Tống Độ Tông kế vị vẫn dùng[1]:167
Tống Độ Tông (tại vị 1264-1274)
Hàm Thuần (咸淳) 12651274 10 năm Tháng 7 năm 10, Tống Cung Đế kế vị vẫn dùng[1]:167
Tống Cung Đế (tại vị 1274-1276)
Đức Hữu (德祐) 1275—4/1276 2 năm
Tống Đoan Tông (tại vị 1276-1278)
Cảnh Viêm (景炎) 5/1276—4/1278 3 năm
Triệu Bính (tại vị 1278-1279)
Tường Hưng (祥興/祥兴) 5/1278—3/1279 2 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Nam Tống
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Minh Thụ (明受) 3-4/1129 Triệu Phu (赵旉) 2 tháng
Thiên Tại (天载) 2-3/1130 Chung Tướng (钟相) 2 tháng hoặc ghi là Thiên Chiến (天战)[1]:169
Chính Pháp (正法) Lý Hiệp Nhung (李合戎)
Lôi Tiến (雷進)
Ước tính vào những năm Kiến Viêm[22]
Nhân Tri (人知) Lôi Tiến (雷進) hoặc ghi là Nhân Hòa (人和). Ước tính vào những năm Kiến Viêm[1]:169—170
Thái Bình (太平) Lôi Tiến (雷進) Thấy trong "Ngọc hải" (玉海) của Vương Ứng Lân. Ước tính vào những năm Kiến Viêm[1]:170
Phụ Xương (阜昌) 2/1131—11/1137 Lưu Dự (刘豫) 7 năm
Đại Thánh Thiên Vương
(大聖天王)
4/1133—6/1135 Dương Yêu (杨幺) 3 năm hoặc ghi Thái Bình Thánh Chính (大天圣正)[1]:170—171
Canh Tuất (庚戌) Dương Yêu Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc
La Bình (羅平/罗平) 6/1141 Vương Pháp Ân (王法恩) 1 tháng Thấy trong "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân
Càn Trinh (乾貞/干贞) 1176 A Tạ (阿謝) 1 năm
La Bình (羅平/罗平) 6-10/1179 Lý Tiếp (李接) 5 tháng Thấy trong "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân
Chuyển Vận (轉運/转运) 1-21207 Ngô Hi (吴曦) 2 tháng Thấy trong "Chính nhuận khảo" (正闰考) của Trầm Đức Phù
Trùng Đức (重德) 1229 Liệu Sâm (廖森) 1 năm Thấy trong "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân
Thiên Chiến (天戰/天战) Trần Vạn (陈万) Thấy trong "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân, không rõ ngày tháng
Long Hưng (龍興/龙兴) Lý Tử Dương (李子扬) Không rõ thời điểm. Lý Sùng Trí nhận định có thể là nhầm lẫn với niên hiệu của Hầu Tử Quang (侯子光) thời Hậu Triệu[1]:172—173
Thiên Định (天定) Từ Chân Nhất (徐真一) Không rõ thời điểm, Lý Sùng Trí nhận định hựu danh của Từ Thọ Huy (徐寿辉) thời cuối Nguyên cũng là Từ Chân Nhất, kiến nguyên Thiên Định và nghi rằng đấy là ghi lẫn.[1]:173
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Liêu Thái Tổ Da Luật A Bảo Cơ (tại vị 916-926)
Thần Sách (神册) 13/916—1/922 7 năm
Thiên Tán (天贊/天赞) 2/922—2/926 5 năm
Thiên Hiển (天顯/天显) 2/926—938 13 năm Tháng 7 năm thứ 1, A Bảo Cơ mất, hoàng hậu nhiếp chính. Thánh 11 năm Thiên Hiển thứ 2, Liêu Thái Tông kế vị vẫn dùng[1]:174
Liêu Thái Tông (tại vị 927-947)
Hội đồng (會同/会同) 11/938—1/947 10 năm
Đại Đồng (大同) 2-9/947 8 tháng Tháng 4 năm thứ 1, Liêu Thế Tông kế vị vẫn dùng[1]:175
Liêu Thế Tông (tại vị 947-951)
Thiên Lộc (天祿/天禄) 9/947—9/951 5 năm
Liêu Mục Tông (tại vị 951-969)
Ứng Lịch (應曆/应历) 9/951—2/969 19 năm
Liêu Cảnh Tông (tại vị 969-982)
Bảo Ninh (保寧/保宁) 2/969—11/979 11 năm
Càn Hanh (乾亨/干亨) 11/979—6/983 5 năm Tháng 9 năm thứ 4, Liêu Thánh Tông kế vị vẫn dùng[1]:175
Liêu Thánh Tông (tại vị 982-1031)
Thống Hòa (統和/统和) 6/983—10 nhuận/1012 30 năm Từ năm 994, Cao Ly bắt đầu sử dụng niên hiệu này[4]:188
Khai Thái (開泰/开泰) 11/1012—11/1021 10 năm
Thái Bình (太平) 11/1021—6/1031 11 năm Cao Ly sử dụng niên hiệu này từ 1022 đến 1037[4]:191—192
Liêu Hưng Tông (tại vị 1031-1055)
Cảnh Phúc (景福) 6/1031—11/1032 2 năm
Trùng Hi (重熙) 11/1032—8/1055 24 năm hoặc ghi Trùng Hòa (重和), Sùng Hi (崇熙)[1]:176
Liêu Đạo Tông (tại vị 1055-1101)
Thanh Ninh (清寧/清宁) 8/1055—1064 10 năm
Hàm Ung (咸雍) 10651074 10 năm
Đại Khang (大康) 10751084 10 năm hoặc ghi Thái Khang (太康)[23]
Đại An (大安) 10851094 10 năm
Thọ Xương (壽昌/寿昌) 1095—1/1101 7 năm hoặc ghi Thọ Long (寿隆), Thịnh Xương (盛昌)[1]:176
Liêu Thiên Tộ Đế (tại vị 1101-1125)
Càn Thống (乾統/乾统) 2/11011110 10 năm hoặc ghi Càn Thông (干通)[1]:176
Thiên Khánh (天慶/天庆) 11111120 10 năm Năm 1116, Cao Ly lại sử dụng niên hiệu của Liêu[4]:201
Bảo Đại (保大) 1121—2/1125 5 năm
Niên hiệu Bắc Liêu
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Da Luật Thuần (tại vị 1122)
Kiến Phúc (建福) 3-6/1122 4 tháng hoặc ghi Thiên Phúc (天福)[1]:177
Tiêu Thổ Hiền Nữ (tại vị 1122)
Đức Hưng (德興/德兴) 6-12/1122 7 tháng
Da Luật Nhã Lý (tại vị 1123)
Thần Lịch (神曆/神历) 5-10/1123 6 tháng
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Liêu
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên Khánh (天慶/天庆) 8/1029—8/1030 Đại Diên Lâm (大延琳) 2 năm
Long Cơ (隆基) 1-4/1116 Cao Vĩnh Xương (高永昌) 4 tháng hoặc ghi Ứng Thuận (应顺)[1]:178
Thiên Phục (天复) 1-8/1123 Hồi Li Bảo (回离保) 8 tháng
Thiên Tự (天嗣) 1123 Tiêu Càn (萧干) 1 năm hoặc ghi Thiên Hưng (天兴)[24], Thiên Phụ (天阜)[1]:178—179
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Da Luật Đại Thạch (tại vị 1132-1143)
Diên Khánh (延慶/延庆) 2/1124 hay 1125[1]:1791133 10 năm
Khang Quốc (康國/康国) 11341143 10 năm Có nhận định bắt đầu từ 1127[1]:179
Tiêu Tháp Bất Yên (tại vị 1143-1150)
Hàm Thanh (咸清) 11441150 7 năm Có người nhận định thời gian bắt đầu và kết thúc là tháng 11/1136-11/1142[1]:179
Da Luật Di Liệt (tại vị 1150-1163)
Thiệu Hưng (紹興/绍兴) 11511163 13 năm Có người cho là 11421154[1]:179
Da Luật Phổ Tốc Hoàn (tại vị 1163-1177)
Sùng Phúc (崇福) 11641177 14 năm Có người nhận định là từ 12/1154—11/1168[1]:180
Hoàng Đức (皇德) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc, không rõ thời điểm.
Trùng Đức (重德) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc, không rõ thời điểm. Lương Ngọc Thằng nhận định Da Luật Đại Thạch có tên tự là Trùng Đức, việc ghi Trùng Đức là niên hiệu do nhầm lẫn[1]:180
Da Luật Trực Lỗ Cổ (tại vị 1177-1211)
Thiên Hi (天禧) 11781211 34 năm Có người cho là từ 11681201[1]:180
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Tây Hạ Cảnh Tông Lý Nguyên Hạo (tại vị 1032-1048)
Hiển Đạo (顯道/显道) 1032—6/1034 3 năm Năm 1032, Tống Nhân Tông cải nguyên thành Minh Đạo (明道), Lý Nguyên Hạo vì kị húy cha là Lý Đức Minh nên xưng niên hiệu riêng[25]
Khai Vận (開運/开运) 7/1034 1 tháng
Quảng Vận (廣運/广运) 8/1034—1036 3 năm
Đại Khánh (大慶/大庆) 12/1036—9/1038 3 năm
Thiên Thụ Lễ Pháp Diên Tộ
(天授礼法延祚)
10/1038—1048 11 năm Năm 1038, Lý Nguyên Hạo xưng đế, lấy quốc hiệu là "Đại Hạ", sử sách gọi là "Tây Hạ"
hoặc ghi là Thiên Thụ (天授), Thiên Thụ Lý Pháp Diên Tộ (天授理法延祚)[1]:181
Quảng Hi (廣熙/广熙) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc, không rõ thời điểm
Quảng Dân (廣民/广民) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc, không rõ thời điểm
Tây Hạ Nghị Tông (tại vị 1048-1067)
Diên Tự Ninh Quốc
(延嗣寧國/延嗣宁国)
1049 1 năm hoặc ghi Ninh Quốc (宁国)[1]:182
Thiên Hữu Thùy Thánh
(天祐垂圣)
10501052 3 năm hoặc ghi Thùy Khánh (垂圣)[1]:182
Phúc Khánh Thừa Đạo
(福圣承道)
10531056 4 năm hoặc Phúc Thánh (福圣), Thừa Đạo (承道)[10]
Đả Đô (奲都) 10571062 6 năm
Củng Hóa (拱化) 10631067 5 năm
Tây Hạ Huệ Tông (tại vị 1067-1086)
Càn Đạo (乾道) 10671068 2 năm
Thiên Tứ Lễ Thịnh Quốc Khánh
(天賜禮盛國慶/天赐礼盛国庆)
10691074 6 năm cũng ghi là Thiên Tứ Quốc Khánh (天赐国庆)[1]:182
Đại An (大安) 10751085 11 năm
Thiên An Lễ Định
(天安禮定/天安礼定)
1-7/1086 7 tháng
Tây An (西安) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc, có thể nhầm lẫn với niên hiệu Đại An[1]:182
Tây Hạ Sùng Tông (tại vị 1086-1139)
Thiên Nghi Trị Bình
(天儀治平/天仪治平)
7/1086—1089 4 năm
Thiên Hữu Dân An
(天祐民安)
10901097 8 năm
Vĩnh An (永安) 10981100 3 năm
Trinh Quan (貞觀/贞观) 11011113 13 năm
Ung Ninh (雍寧/翁宁) 11141118 5 năm
Nguyên Đức (元德) 1119—3/1127 9 năm hoặc ghi là Thiên Đức (天德)[1]:183
Chính Đức (正德) 4/11271134 8 năm
Đại Đức (大德) 11351139 5 năm
Tây Hạ Nhân Tông (tại vị 1139-1193)
Đại Khánh (大慶/大庆) 11401143 4 năm
Nhân Khánh (人慶/人慶) 11441148 5 năm
Thiên Thịnh (天盛) 11491169 21 năm
Càn Trinh (乾祐/干佑) 11701193 24 năm
Tây Hạ Hoàn Tông (tại vị 1193-1206)
Thiên Khánh (天慶/天庆) 1194—1/1206 13 năm
Tây Hạ Tương Tông (tại vị 1206-1211)
Ứng Thiên (應天/应天) 1/1206—1209 4 năm
Hoàng Kiến (皇建) 1210—8/1211 2 năm
Tây Hạ Thần Tông (tại vị 1211-1223)
Quang Định (光定) 8/1211—1223 13 năm
Tây Hạ Hiến Tông (tại vị 1223-1226)
Càn Định (乾定) 12/1223—7/1226 4 năm
Tây Hạ Mạt Chủ Lý Hiện (tại vị 1226-1227)
Bảo Nghĩa (寶義/宝义) 7/1226—6/1227 2 năm Thấy trong "Kỉ nguyên vận tự" (纪元韵叙) của Vạn Quang Thái (万光泰)
Bảo Khánh (寶慶/宝庆) Thấy trong "Tây Hạ kỉ sử bản mạt" (西夏紀事本末) của Trương Giám Xuân. Lý Sùng Trí nhận định là viết nhầm với niên hiệu "Bảo Khánh" của Tống Lý Tông[1]:184
Quảng Hi (廣僖/广僖) Thấy trong "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân, không rõ thời điểm
Thanh Bình (清平) Thấy trong "Ngọc hải" của Vương Ứng Lân, không rõ thời điểm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Kim Thái Tổ Hoàn Nhan A Cốt Đả (tại vị 1115-1123)
Thu Quốc (收國/收国) 11151116 2 năm
Thiên Phụ (天辅) 1117—9/1123 7 năm
Kim Thái Tông (tại vị 1123-1135)
Thiên Hội (天會/天会) 9/1123—1137 15 năm Tháng 1 năm thứ 13, Kim Hi Tông kế vị vẫn dùng[1]:186
Kim Hi Tông (tại vị 1135-1149)
Thiên Quyến (天眷) 11381140 3 năm
Hoàng Thống (皇統/皇统) 11411149 9 năm
Kim Hải Lăng Vương (tại vị 1150-1161)
Thiên Đức (天德) 12/1149—3/1153 5 năm
Trinh Nguyên (貞元/贞元) 3/1153—1/1156 4 năm
Chính Long (正隆) 2/1156—10/1161 6 năm
Kim Thế Tông (tại vị 1161-1189)
Đại Định (大定) 10/1161—1189 29 năm
Quang Khánh (興慶/兴庆) Thấy trong "Nam thiên lục" (南迁录) của Trương Sư Nhan, Chung Uyên Ánh nhận định rằng thư tịch này không đủ tin cậy[11]
Kim Chương Tông (tại vị 1189-1208)
Minh Xương (明昌) 1190—11/1196 7 năm
Thừa An (承安) 11/1196—1200 5 năm
Thái Hòa (泰和) 12011208 8 năm Tháng 11 năm thứ 8, Kim Vệ Thiệu Vương lên ngôi vẫn dùng[1]:187
Thiên Định (天定) Thấy trong Nam thiên lục của Trương Sư Nhan, Chung Uyên Ánh nhận định rằng thư tịch này không đủ tin cậy[11]
Kim Vệ Thiệu Vương (tại vị 1208-1213)
Đại An (大安) 12091211 3 năm
Sùng Khánh (崇慶/崇庆) 1212—4/1213 2 năm
Chí Ninh (至寧/至宁) 5-9/1213 5 tháng
Kim Tuyên Tông (tại vị 1213-1224)
Trinh Hữu (貞祐/贞祐) 9/1213—9/1217 5 năm
Hưng Định (興定/兴定) 9/1217—8/1222 6 năm
Nguyên Quang (元光) 8/1222—1223 2 năm
Kim Ai Tông (tại vị 1224-1234)
Chính Đại (正大) 12241231 8 năm
Khai Hưng (開興/开兴) 1-4/1232 4 tháng
Thiên Hưng (天興/天兴) 4/1232—1/1234 3 năm
Kim Mạt Đế (tại vị 1234)
Thịnh Xương (盛昌) "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc ghi đây là niên hiệu của Kim Mạt Đế, không có chứng cứ sử liệu[1]:188
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Kim
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên Hưng (天興/天兴) 1147 Ngao La Bột Cực Liệt
(熬羅孛極烈)
1 năm
Thiên Thống (天統/天统) Hoàn Nhan Duẫn Văn
(完颜允文)
Thấy trong Nam thiên lục của Trường Sư Nhan, Chung Uyên Ánh nhận định rằng thư tịch này không đủ tin cậy[11]
Thiên Chính (天正) 12/1161 Di Lạt Oa Cán
(移剌窩幹)
1 tháng
Thân Thánh (身聖/身圣) 10/1196 Da Luật Đức Thọ
(耶律德寿)
1 tháng
Nguyên Thống (元統) 3/12131216 Da Luật Lư Ca
(耶律留哥)
4 năm
Thiên Tứ (天賜/天赐) 1214 Lưu Vĩnh Xương
(劉永昌)
1 năm
Thiên Thuận (天順/天顺) 5-12/1214 Dương An Nhi
(楊安兒)
8 tháng
Thiên Thái (天泰) 10/12151223 Bồ Tiên Vạn Nô
(蒲鮮萬奴)
9 năm
Đại Đồng (大同) 1224—9/1233 Bồ Tiên Vạn Nô 10 năm Các sử sách không ghi niên hiệu Đại Đồng. Năm 1980, tại vùng Đông Bắc khai quật được quan ấn của Bồ Tiên Vạn Nô có ghi niên hiệu "Đại Đồng"[26]
Hưng Long (興隆/兴隆) 12161217 Trương Trí
(張致)
2 năm hoặc ghi là Hưng Long (兴龙)[27]
Thuận Thiên (順天/顺天) 1216 Hác Định
(郝定)
1 năm
Thiên Uy (天威) 1216 Da Luật Tư Bất
(耶律厮不)
1 năm hoặc ghi là Thiên Thành (天成)[1]:192
Thiên Hữu (天祐) Khất Nô
(乞奴)
Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc, thời điểm không rõ
Thiên Đức (天德) 1216 Da Luật Kim Sơn
(耶律金山)
1 năm hoặc ghi là Thiên Hội (天会), Thiên Thành (天成)n:[10]
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt (tại vị 1260-1294)
Trung Thống (中統/中统) 5/1260—8/1264 5 năm
Chí Nguyên (至元) 8/1264—1294 31 năm
Nguyên Thành Tông (tại vị 1294-1307)
Nguyên Trinh (元貞/元贞) 1295—2/1297 3 năm
Thiên Đức (大德) 2/1297—1307 11 năm Tháng 5 năm thứ 11, Nguyên Vũ Tông kế vị vẫn dùng[1]:194—195
Nguyên Vũ Tông (tại vị 1307-1311)
Chí Đại (至大) 13081311 4 năm Tháng 3 năm thứ 4, Nguyên Nhân Tông kế vị vẫn dùng[1]:195
Nguyên Nhân Tông (tại vị 1311-1320)
Hoàng Khánh (皇慶/皇庆) 13121313 2 năm
Diên Hữu (延祐) 13141320 7 năm Tháng 2 năm thứ 7, Nguyên Anh Tông kế vị vẫn dùng[1]:195
Nguyên Anh Tông (tại vị 1320-1323)
Chí Trị (至治) 13211323 3 năm Tháng 8 năm thứ 3, Nguyên Thái Định Đế kế vị vẫn dùng[1]:195
Nguyên Thái Định Đế (tại vị 1323-1328)
Thái Định (泰定) 1324—2/1328 5 năm
Trí Hòa (致和) 2-9/1328 8 tháng
Nguyên Thiên Thuận Đế (tại vị 1328)
Thiên Thuận (天順/天顺) 9-10/1328 2 tháng
Nguyên Văn Tông (tại vị 1328-1332)
Thiên Lịch (天曆/天历) 9/1328—5/1330 3 năm Nguyên Minh Tông vào năm 1329 phục dụng niên hiệu này[6]:398—399
Chí Thuận (至順/至顺) 5/1330—10/1333 4 năm Tháng 8 năm thứ 3, Văn Tông mất, đến tháng 10, Nguyên Ninh Tông lên ngôi vẫn dùng; đến tháng 12, Nguyên Huệ Tông lên ngôi tiếp tục dùng[1]:196
Nguyên Huệ Tông (tại vị 1333-1370)
Nguyên Thống (元統/元统) 10/1333—11/1335 3 năm
Chí Nguyên (至元) 11/1335—1340 6 năm
Chí Chính (至正) 13411370 30 năm
Niên hiệu Bắc Nguyên
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Nguyên Chiêu Tông (Ái Du Thức Lý Đạt Lạp, 愛猷識理達臘, tại vị 1370-1378)
Tuyên Quang (宣光) 1371—6/1379 9 năm Tháng 4 năm thứ 8, Bắc Nguyên Hậu Chủ Thoát Cổ Tư Thiết Mộc Nhi kế vị vẫn dùng[1]:196—197
Bắc Nguyên Hậu Chủ (Thoát Cổ Tư Thiết Mộc Nhi, 愛猷識理達臘, tại vị 1378-1388)
Thiên Nguyên (天元) 6/1379—1388 10 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Nguyên
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Xương Thái (昌泰) 8-11/1281 Trần Điếu Nhãn (陈吊眼) 4 tháng
Diên Khang (延康) 3/1283 Lâm Quế Phương (林桂方)
Triệu Lương Kiềm (赵良钤)
1 tháng hoặc ghi là Kiến Khang (建康)[1]:198
Tường Hưng (祥興/祥兴) 12831284 Hoàng Hoa (黄华) Dùng niên hiệu của Nam Tống Vệ Vương Triệu Bính[4]:219
An Định (安定) 2-10/1289 Dương Trấn Long (杨镇龙) 9 tháng
Chính trị (正治) 10/1297 Trần Không Nhai (陈空崖) 1 tháng
Xích Phù (赤符) 1-7/1337 Chu Quang Khanh (朱光卿) 7 tháng
Trị Bình (治平) 10/13511355 Từ Thọ Huy (徐寿辉) 5 năm hoặc ghi là 4 năm, không có năm Trị Bình thứ 5[28]
Thái Bình (太平) 1356—7/1358 Từ Thọ Huy 3 năm một số người cho rằng năm Thái Bình thứ 1 là năm 1358[28]
Thiên Khải (天啟/天启) 8/1358—3/1359 Từ Thọ Huy 2 năm Ghi sai thành Trị Bình (治平).[10]Theo nghiên cứu của Quách Nhược Ngu thì thời gian bắt đầu là tháng 12 năm 1359[29], theo Lưu Khổng Khánh, Tiết Tân Lực thì cải niên hiệu vào năm 1355[28]
Thiên Định (天定) 4/1359—5 nhuận/1360 Từ Thọ Huy 2 năm Một số học giả nhận định niên hiệu Thiên Định có khả năng là của chính quyền Trần Hữu Lượng[29][28]. Ngoài ra, còn có người nhầm lẫn với niên hiệu Đại Định của Trần Hữu Lượng[1]:200—201
Chính Sóc (正朔) Trần Phổ Thắng (赵普胜) [10]
Thiên Hữu (天祐) 4/1354—8/1357 Trương Sĩ Thành (张士诚) 4 năm
Long Phượng (龍鳳/龙凤) 2/1355—1366 Hàn Lâm Nhi (韩林儿) 12 tháng
Đại Nghĩa (大義/大义) 5-12/1360 Trần Hữu Lượng (陈友谅) 8 tháng
Đại Định (大定) 1361—8/1363 Trần Hữu Lượng 2 năm
Đức Thọ (德壽/德寿) 9/1363—2/1364 Trần Lý (陈理) 2 năm
Thiên Thống (天統/天统) 1363—1366 Minh Ngọc Trân (明玉珍) 4 năm
Khai Hi (開熙/开熙) 1367—6/1371 Minh Thăng (明升) 5 năm
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương (tại vị 1368-1398)
Hồng Vũ (洪武) 13681398 31 năm Tháng 5 nhuận năm thứ 31, Minh Huệ Đế kế vị vẫn dùng.[1]:205. Nhà Lý Triều Tiên từ năm 1370 bắt đầu theo niên hiệu nhà Minh[4]:228
Minh Huệ Tông (tại vị 1398-1402)
Kiến Văn (建文) 1399—6/1402 4 năm Tháng 6 năm thứ 4, Minh Thành Tổ phế trừ niên hiệu Kiến Văn, phục năm Hồng Vũ thứ 35[1]:205
Minh Thành Tổ (tại vị 1402-1424)
Vĩnh Lạc (永樂/永乐) 14031424 22 năm Tháng 8 năm 22, Minh Nhân Tông kế vị vẫn dùng[1]:206
Minh Nhân Tông (tại vị 1424-1425)
Hồng Hi (洪熙) 1425 1 năm Tháng 6 năm thứ 1, Minh Tuyên Tông kế vị vẫn dùng[1]:206
Minh Tuyên Tông (tại vị 1425-1435)
Tuyên Đức (宣德) 14261435 10 năm Tháng 1 năm thứ 10, Minh Anh Tông kế vị vẫn dùng[1]:206
Minh Anh Tông (tại vị 1435-1449)
Chính Thống (正統/正统) 14361449 14 năm Tháng 9 năm thứ 14, Minh Đại Tông kế vị vẫn dùng[1]:206
Minh Đại Tông (tại vị 1449-1457)
Cảnh Thái (景泰) 14501457 7 năm
Minh Anh Tông (tại vị 1457-1464)
Thiên Thuận (天順/天顺) 14571464 8 năm Tháng 1 năm thứ 8, Minh Hiến Tông kế vị vẫn dùng[1]:207
Minh Hiến Tông (tại vị 1464-1487)
Thành Hóa (成化) 14651487 23 năm Tháng 9 năm thứ 23, Minh Hiếu Tông kế vị vẫn dùng[1]:207
Minh Hiếu Tông (tại vị 1487-1505)
Hoằng Trị (弘治) 14881505 18 năm Tháng 5 năm thứ 18, Minh Vũ Tông kế vị vẫn dùng[1]:207
Minh Vũ Tông (tại vị 1505-1521)
Chính Đức (正德) 15061521 16 năm Tháng 4 năm thứ 16, Minh Thế Tông kế vị vẫn dùng[1]:207
Minh Thế Tông (tại vị 1521-1567)
Gia Tĩnh (嘉靖) 15221567 45 năm
Minh Mục Tông (tại vị 1567-1572)
Long Khánh (隆慶/隆庆) 15671572 6 năm Tháng 6 năm thứ 6, Minh Thần Tông kế vị vẫn dùng[1]:208
Minh Thần Tông (tại vị 1572-1620)
Vạn Lịch (萬曆/万历) 1573—7/1620 48 năm
Minh Quang Tông (tại vị 1620)
Thái Xương (泰昌) 8-12/1620 5 tháng Tháng 9 năm thứ 1, Minh Hi Tông kế vị vẫn dùng[1]:208
Minh Hi Tông (tại vị 1620-1627)
Thiên Khải (天啟/天启) 16211627 7 năm Tháng 8 năm thứ 7 (tức tháng 10 năm 1627) Minh Tư Tông kế vị vẫn dùng[1]:208
Minh Tư Tông (tại vị 1627-1644)
Sùng Trinh (崇禎/崇祯) 1628—3/1644 17 năm
Minh Thuận Tông (tại vị 1644)
Nghĩa Hưng (義興/义兴) 1644 1 tháng phi chính thức[30]
Niên hiệu Nam Minh
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Hoằng Quang Đế (tại vị 1644-1645)
Hoằng Quang (弘光) 1-5/1645 5 tháng
Long Vũ Đế (tại vị 1645-1646)
Long Vũ (隆武) 6 nhuận/1645—8/1646 2 năm
Thiệu Vũ Đế (tại vị 1646-1647)
Thiệu Vũ (紹武/绍武) 11-12/1646 2 tháng
Chu Dĩ Hải (tại vị 1645-1655)
Canh Dần (庚寅) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc
Định Vũ Đế (tại vị 1646-1664)
Định Vũ (定武) 16461663 18 năm
Vĩnh Lịch Đế (tại vị 1646-1662)
Vĩnh Lịch (永曆/永历) 16471661 15 năm
Chu Thường Thanh (tại vị 1648-1649)
Đông Vũ (東武/东武) 1648 1 năm Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương thời Minh
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thiên Định (天定) 1386 Bành Ngọc Lâm (彭玉琳) 1 năm
Long Phượng (龍鳳/龙凤) 1397 Điền Cửu Thành (田九成) 1 năm
Thái Định (泰定) 14481449 Trầm Giám Hồ (陳鑑胡) 2 năm
Đông Dương (東陽/东阳) 9/14491450 Hoàng Tiêu Dưỡng (黄萧养) 2 năm
Huyền Nguyên (玄元) 12/1451 Chu Huy Sáp (朱徽煠) 1 tháng Cũng ghi là Huyền Vũ (玄武) hoặc (𢆯武), kị húy hoàng đế Khang Hi nhà Thanh (tên là Huyền Diệp) nên đỏi thành Nguyên Vũ (元武)[1]:212—213
Thiêm Nguyên (添元) 14531457 Dã Tiên (也先) 5 năm Thấy trong "Minh Anh Tông thực lục" và "Minh sử". Các học giả suy đoán rằng có khả năng là dịch âm từ Thiên Nguyên[1]:213—214
Thiên Thuận (天順/天顺) 1456 Lý Trân (李珍) 1 năm Thấy trong "Kỉ nguyên thống khảo" (纪元通考) của Diệp Duy Canh
Thiên Tú (天繡/天绣) 1457—? Vương Bân (王斌)
Vũ Liệt (武烈) Lý Thiêm Bảo (李添保) Thấy trong "Minh sử•Lý Trấn truyện"
Đức Thắng (德勝/德胜) 3/1465—3 nhuận/1466 Lưu Thông (刘通) 2 năm
Minh Chính (明正) Tào Phủ (曹甫) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc, thời điểm không rõ, ước vào giữa các năm Chính Đức[10]
Thuạn Đức (順德/顺德) 6-7/1519 Chu Thuần Hào (朱宸濠) 2 tháng Thấy trong Quốc các của Đàm Thiên
Bình Định (平定) Đoàn Sưởng (段鋹)
Đại Thuận (大順/大顺) Đoàn Sưởng hoặc ghi là Đại Thuận Bình Định (大順平定). "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc cho rằng Bình Định là niên hiệu, Đại Thuận là quốc hiệu
Thiên Uyên (天淵/天渊) 1546 Điền Bân (田斌) 1 năm
Tạo Lịch (造歷/造历) Trương Liễn (张琏) Thấy trong "Hậu giám lục" (後鑑録) của Mao Kì Linh. Lý Sùng Trí và Lý Triệu Lạc nhận định điều này đề cập đến việc cải niên hiệu, tạo lịch pháp, không phải niên hiệu[1]:216—217[10]
Long Phi (龍飛/龙飞) Trương Liễn Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc. "Hậu giám lục" của Mao Kì Linh trong quyển tứ viết rằng Trương Liễn chỉ thị đúc ấn văn "Phi long truyền quốc nguyên bảo" làm quốc tỉ. Lý Sùng Trí nhận định "Long Phi" là nhầm lẫn với ấn văn "Phi Long", không phải niên hiệu[1]:216—217
Đại Bảo (大寶/大宝) 12/1565—1/1566 Thái Bá Quán (蔡伯贯) 2 tháng
Hồng Vũ (洪武) 4/1619 Lý Tân (李新) 1 tháng
Chân Hỗn (真混) 12/1619 Lý Văn (李文) 1 tháng cũng ghi Thiên Chân Hỗn (天真混)[10]
Thụy Ứng (瑞應/瑞应) 9/1621 Xa Sùng Minh (奢崇明) 1 tháng
Huyền Tĩnh (玄靜/玄静) 1622 Vạn Sĩ Đức (万俟德) 1 năm Do kị húy hoàng đế Khang Hi nhà Thanh (tên húy là Huyền Diệp) nên ghi thành Nguyên Tĩnh (元静) hay (𢆯静)[1]:218
Đại Thành Hưng Thắng
(大成興勝/大成兴胜)
5-10/1622 Từ Hồng Nho (徐鸿儒) 6 năm cũng ghi Đại Thừa Hưng Thắng (大乘兴胜), Đại Thành Hưng Thịnh (大成兴盛), Hưng Thắng (兴胜), Đại Thừa Hưng Thịnh (大乘兴盛)[1]:218—219
Vĩnh Hưng (永興/永兴) 1628 Trương Duy Nguyên (张惟元) 1 năm
Hưng Vũ (興武/兴武) 1635 Cao Nghinh Tường (高迎祥) 1 năm Thấy trong "Thái Hòa huyện ngự khấu thủy mạt•phúc án viện trương công bác phỏng lợi tệ" (太和县御寇始末•复按院张公博访利弊) của Ngô Thế Tể
Thiên Vận (天運/天运) 1637 Trương Phổ Vi (張普薇) 1 năm Thấy trong K"Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Vĩnh Xương (永昌) 1644—5/1645 Lý Tự Thành (李自成) 2 năm Kình Thiên Vương Cung Văn Thải 宮文彩 vào cuối thời Minh dùng niên hiệu Vĩnh Xương của Lý Tự Thành[1]:220
Nghĩa Vũ (義武/义武) Trương Hiến Trung (張獻忠) "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc viết rằng cải nguyên vào tháng 8 năm Sùng Trinh thứ 6. Lý Sùng Trí ngận định Nghĩa Vũ là niên hiệu của Cao nghinh Tường (高迎祥), niên hiệu "Hưng Vũ" là nhầm lẫn.[1]:220
Đại Thuận (大順/大顺) 11/16441646 Trương Hiến Trung 3 năm
Viên Minh Đại Bảo
(圓明大寶/圆明大宝)
Mã Tướng (马相) Thấy trong "Lịch đại kiến nguyên khảo" (历代建元考) của Chung Uyên Ánh, không rõ thời điểm
Hoàng Nhuận (宏閏/宏闰) Tỉnh Ngộ (省悟) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạ, không rõ thời điểm
Dũng An (湧安/涌安) Minh Bản (明本) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạ, không rõ thời điểm
Niên hiệu Hậu Kim
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích (tại vị 1616-1626)
Thiên Mệnh (天命) 16161626 11 năm Có học giả cho rằng Hậu Kim chỉ sử dụng kỉ niên Hãn hiệu, thực tế không có niên hiệu. "Thanh thực lục" dùng "kiến nguyên Thiên Mệnh" là do đời sau đưa vào nhằm tương ứng với chế độ chính quyền của người Hán[31]
Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực (tại vị 1626-1643)
Thiên Thông (天聪) 1627—3/1636 10 năm Có học giả cho rằng Hậu Kim chỉ sử dụng kỉ niên Hãn hiệu, thực tế không có niên hiệu. "Thanh thực lục" dùng "kiến nguyên Thiên Thông" là do đời sau đưa vào nhằm tương ứng với chế độ chính quyền của người Hán[31]
Niên hiệu nhà Thanh
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụng Ghi chú
Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực (tại vị 1626-1643)
Sùng Đức (崇德) 4/1636—1643 8 năm Tháng 8 năm thứ 8, Thanh Thế Tổ kế vị vẫn dùng[1]:223
Hoàng đế Thuận Trị (tại vị 1643-1661)
Thuận Trị (順治/顺治) 16441661 18 năm Tháng 1 năm thứ 16, Thanh Thánh Tổ kế vị vẫn dùng[1]:223。朝鲜始行清年号[4]:253
Hoàng đế Khang Hy (tại vị 1661-1722)
Khang Hy (康熙) 16621722 61 năm Tháng 11 năm thứ 61, Thanh Thế Tông kế vị vẫn dùng[1]:223
Hoàng đế Ung Chính (tại vị 1722-1735)
Ung Chính (雍正) 17231735 13 năm Tháng 8 năm thứ 13, Thanh Cao Tông kế vị vẫn dùng[1]:223
Hoàng đế Càn Long (tại vị 1735-1796)
Càn Long (乾隆) 17361795 60 năm
Hoàng đế Gia Khánh (tại vị 1795-1820)
Gia Khánh (嘉慶嘉庆) 17961820 25 năm Tháng 8 năm thứ 25, Thanh Tuyên Tông kế vị vẫn dùng[1]:223
Hoàng đế Đạo Quang (tại vị 1820-1850)
Đạo Quang (道光) 18211850 30 năm Tháng 1 năm thứ 30, Thanh Văn Tông kế vị vẫn dùng[1]:224
Hoàng đế Hàm Phong (tại vị 1850-1861)
Hàm Phong (咸豐/咸丰) 1851—7/1861 11 năm
Hoàng đế Đồng Trị (tại vị 1861-1875)
Kì Tường (祺祥) - - Sau khi Hoàng đế Hàm Phong mất, bát đại thần ban đầu định niên hiệu này, tuy nhiên sau chính biến Tân Dậu đã bỏ, cải thành "Đồng Trị"
Đồng Trị (同治) 18621874 13 năm
Hoàng đế Quang Tự (tại vị 1874-1908)
Quang Tự (光緒/光绪) 18751908 34 năm Tháng 10 năm thứ 34, Phổ Nghi kế vị vẫn dùng[1]:224
Hoàng đế Phổ Nghi (tại vị 1909-1912)
Tuyên Thống (宣統/宣统) 19091912 3 năm 1/1/1912, Trung Hoa Dân Quốc thành lập; Ngày 12 tháng 2 năm 1912, triều Thanh chấm dứt tồn tại
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương thời Thanh
Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Trùng Hưng (重興/重兴) 1644 Tần Thượng Hành (秦尚行) 1 năm
Thiên Định (天定) 9/1644 Lưu Thủ Phân (刘守分) 1 tháng
Vĩnh Xương (永昌) 1644—1645 Cung Văn Thải (宮文彩) 2 năm Theo niên hiệu Vĩnh Xương của Lý Tự Thành[1]:225
Thanh Quang (清光) 6/1645 Hồ Thủ Long (胡守龙) 1 tháng "Đông Hoa Lục" ghi là tháng 6 năm 1645, "Thanh sử cảo" ghi là năm Thuận Trị thứ 3 (1646)
Trung Hưng (中興/中兴) 1647 Tưởng Nhĩ Tuân (蒋尔恂) 1 năm
Vĩnh Lịch (永曆/永历) 1647 Vương Quang Đại (王光代) 1 năm Dùng niên hiệu Vĩnh Lịch của Nam Minh Quế Vương Chu Do Lang[1]:226
Long Vũ (隆武) 9/1647 Trương Hoa Sơn (张华山) 1 tháng Dùng niên hiệu Long Vũ của Nam Minh Thiệu Tông Chu Duật Kiện[1]:226
Hưng Triều (興朝/兴朝) Tôn Khả Vọng (孙可望) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" (纪元编) của Lý Triệu Lạc ghi là dẫn từ Minh sử. Tuy nhiên, Minh sử cùng "Thanh sử liệt truyện", "Thanh sử cảo" đều chỉ ghi đây là kỉ niên can chi, chưa kiến niên hiệu. Lý Sùng Trí nhận định đây không phải là niên hiệu[1]:226
Thiên Chính (天正) 1648 Không thể khảo chứng
Thiên Thuận (天順/天顺) 1661 Tiêu Duy Đường (萧惟堂) 1 năm Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Đại Khánh (大慶/大庆) 4/1665 Vương Diệu Tổ (王耀祖) 1 tháng Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc
Quảng Đức (廣德/广德) 16731680 Dương Khởi Long (楊起隆) 8 năm
Chiêu Vũ (昭武) 3-8/1678 Ngô Tam Quế (吴三桂) 6 tháng
Lợi Dụng (利用) Ngô Tam Quế Lý Sùng Trí căn cứ theo "Thanh sử liệt truyện", nhận định đây là tiền hiệu, chưa phải niên hiệu[1]:228—229
Hồng Hóa (洪化) 8/1678—10/1681 Ngô Thế Phan (吴世璠) 4 năm
Dụ Dân (裕民) Cảnh Tinh Trung (耿精忠) Thấy trong "Kỉ nguyên biên" của Lý Triệu Lạc và "Kỉ nguyên thông khảo" của Diệp Duy Canh. Lý Súng Trí căn cứ theo "Thanh sử cảo" nhận định là tiền hiệu, chưa phải niên hiệu[1]:229
Văn Hưng (文興/文兴) 1704 Ngụy Chi Diệp (魏枝叶) 1 năm
Nguyên Hưng (元興/元兴) Chu Lục Phi (朱六非)
Lý Thiên Cực (李天极)
Thấy trong "Nam Minh sử lược" của Tạ Quốc Trinh. Loạn do Chu Lục Phi, Lý Thiên Cực và Ngụy Chi Diệp đồng lõa[32][1]:230
Vĩnh Hưng (永興/永兴) 1708 Tiền Bảo Thông (钱宝通) 1 năm
Thiên Đức (天德) 1708 Trương Niệm Nhất (张念一) 1 năm
Vĩnh Hòa (永和) 5-6/1721 Chu Nhất Quý (朱一貴) 2 tháng
Thiên Vận (天運/天运) 11/1786 Lâm Sảng Văn (林爽文) 1 tháng
Thuận Thiên (順天/顺天) 1787—1/1788 Lâm Sảng Văn 2 năm
Thiên Vận (天運/天运) 3/1795 Trần Chu Toàn (陈周全) 1 tháng
Vạn Lợi (万利) 1797 Lê Thụ (黎树) 1 năm cũng Đại Khánh (大庆)[1]:232
Yến Triều (晏朝) 1814 Chu Mao Lý (朱毛俚) 1 năm
Thái Bình Thiên Quốc
(太平天{囯})
18511864 Hồng Tú Toàn (洪秀全) 14 năm Lấy quốc hiệu làm niên hiệu, "quốc" viết là "-{囯}-". Về can chi, "sửu" đổi thành "hảo", "mão" đổi thành "vinh", "hợi" đổi thành "khai"[1]:233
Thiên Đức (天德) 1851 Lâm Vạn Thanh (林万青) 1 năm
Hồng Thuận (洪順/洪顺) 5/1853 Lý Minh Tiên (李明先) 1 tháng Thấy trong "Trung ngoại lịch sử niên biểu" của Tiền Bá Tán
Thiên Đức (天德) 1853 Hoàng Uy (黄威) 1 năm Các chi phái tiểu đao hội khác cũng dúng niên hiệu này[1]:234
Thiên Vận (天運/天运) 8/1853—1/1855 Lưu Li Xuyên (刘丽川) 3 năm hoặc ghi Đại Minh (大明)[1]:234
Hồng Đức (洪德) 1855—1864 Trần Khai (陈开) 10 năm
Thuận Thiên (順天/顺天) 1860—1864 Lý Vĩnh Hòa (李永和) 5 năm
Tự Thống (嗣統/嗣统) 1864—? Chu Minh Nguyệt (朱明月)
Hoa Hán (華漢/华汉) Chu Minh Nguyệt Thấy trong "Quý Châu thông chí" (贵州通志)
Giang Hán (江漢/江汉) Chu Minh Nguyệt Bảo tàng Quý Châu có văn vật đề "Đại Minh Giang Hán bát niên", dùng niên hiệu của Dương Long Hỉ[33]
Vĩnh Thanh (永清) 5/1895 Đường Cảnh Tung(唐景崧) 1 tháng Nghĩa là "Vĩnh Đái Thánh Thanh". Là niên hiệu của Đài Loan Dân chủ Quốc, Đường Cảnh Tung là tổng thống
Đại Minh Quốc
(大明國/大明国)
1902 Hồng Toàn Phúc(洪全福) 1 năm hoặc ghi là Đại Minh Thuận Thiên Quốc (大明顺天国)[1]:237
Hán Đức (漢德/汉德) 1906—? Cung Xuân Đài(龔春台)
Cộng Đái (共戴) 12/1911—6/1915
2/1921—12/1924
Bát Khắc Đa Cách Căn
(博克多格根)
Triết Bố Tôn Đan Ba Hô Đồ Khắc Đồ
(哲布尊丹巴呼图克图)
9 năm

Sau khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 1 tháng 1 năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc thành lập, phế bỏ niên hiệu, lập kỉ nguyên quốc gia (dân quốc kỉ nguyên) và sử dụng đến nay.

Niên hiệu Thời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủ Thời gian sử dụng Ghi chú
Thông Chí (通志) 1915 Sát Đô (察都) 1 năm Thấy trong "Trung Quốc lịch sử kỉ niên" của Vinh Mạnh Nguyên.
Hồng Hiến (洪憲/洪宪) 1916 Viên Thế Khải (袁世凱) 92 ngày Ngày 12 tháng 12 năm Dân Quốc thứ 4, Đại Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc là Viên Thế Khải xưng đế, lấy quốc hiệu là "Trung Hoa đế quốc", kiến nguyên "Hồng Hiến", đến ngày 22 tháng 3 năm Dân Quốc thứ 5 thì thủ tiêu việc xưng đế, khôi phục Dân Quốc
Tuyên Thống (宣統/宣统) 1917 Phổ Nghi (溥儀) 12 ngày Vào ngày 1 tháng 7 năm Dân Quốc thứ 6, Trương Huân phục tịch, đến ngày 12 cùng tháng thì thủ tiêu việc phục tịch
Đại Đồng (大同) 19321934 Phổ Nghi 3 năm
Khang Đức (康德) 19341945 Phổ Nghi 12 năm

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am an ao ap aq ar as at au av aw ax ay az ba bb bc bd be bf bg bh bi bj bk bl bm bn bo bp bq br bs bt bu bv bw bx by bz ca cb cc cd ce cf cg ch ci cj ck cl cm cn co cp cq cr cs ct cu cv cw cx cy cz da db dc dd de df dg dh di dj dk dl dm dn do dp dq dr ds dt du dv dw dx dy dz ea eb ec ed ee ef eg eh ei ej ek el em en eo ep eq er es et eu ev ew ex ey ez fa fb fc fd fe ff fg fh fi fj fk fl fm fn fo fp fq fr fs ft fu fv fw fx fy fz ga gb gc gd ge gf gg gh gi gj gk gl gm gn go gp gq gr gs gt gu gv gw gx gy gz ha hb hc hd he hf hg hh hi hj hk hl hm hn ho hp hq hr hs ht hu hv hw hx hy hz ia ib ic id ie if ig ih ii ij ik il im in io ip iq ir is it iu iv iw ix iy iz ja jb jc jd je jf jg jh ji jj jk jl jm jn jo jp jq jr js jt ju jv jw jx jy jz ka kb kc kd ke kf kg kh ki kj kk kl km kn ko kp kq kr ks kt ku kv kw kx ky kz la lb lc ld le lf lg lh li lj lk ll lm ln lo lp lq lr ls lt lu lv lw lx ly lz ma mb mc md me mf mg mh mi mj mk ml mm mn mo mp mq mr ms mt mu mv mw mx my mz na 李崇智 (2004年12月). 中国历代年号考. 中华书局. ISBN 7101025129. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  2. ^ 杨树达. 汉书管窥·武帝纪.
  3. ^ a b c 陈直. 汉书新证·武帝.
  4. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q 徐红岚 (1998年5月). 中日朝三国歷史纪年表. 辽宁教育出版社. ISBN 7538246193. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  5. ^ 后汉书·献帝纪.
  6. ^ a b c 陈光 (2000年1月). 中国历代帝王年号手册. 北京: 北京燕山出版社. ISBN 7540210311. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  7. ^ 晋书·张昌传》
  8. ^ 王应麟. 玉海.
  9. ^ 《晋书•五行志》
  10. ^ a b c d e f g h i 李兆洛. 纪元编.
  11. ^ a b c d e f g h 钟渊映. 历代建元考.
  12. ^ 施新榮,《國内20世纪以來的高昌史研究綜述》,原载《吐鲁番學研究》2003年第2期 [online]。引用於UTC時間2006年1月19日 03:53。歐亞學研究網:[1] Lưu trữ 2006-01-15 tại Wayback Machine
  13. ^ 史岩 (1956). “酒泉文殊山的石窟寺院遗迹”. 文物参考资料 (7).
  14. ^ 朱雷 (1985). “出土石刻及文书中北凉沮渠氏不见于史籍的年号”. 出土文献研究.
  15. ^ 叶维庚. 纪元通考.
  16. ^ 《文物》,1964年12期,第68页
  17. ^ 黄文弼 (1954). 吐鲁番考古记. 北京: 中国科学院考古研究所. tr. 33.
  18. ^ 吐鲁番阿斯塔那—哈拉和卓古墓群发掘简报,文物,1973年第10期
  19. ^ 张广达 李新江,关于唐末宋初于阗国的国号、年号及其王家世系问题,敦煌吐鲁番文献研究论集,北京大学中国中古史研究中心编,中华书局,1982年
  20. ^ a b 阎万章,渤海国"贞惠公主墓碑"的研究,考古学报,1956年第2期
  21. ^ a b c d e 李家瑞,用文物补正南诏及大理国的纪年,历史研究,1958年第7期
  22. ^ 宋史·高宗纪》
  23. ^ 钱大昕,《十驾斋养新录》,卷六
  24. ^ 叶隆仪,《契丹国志》,卷十二
  25. ^ 《宋史·夏国传》
  26. ^ 张绍维,李莲 (1983). “东夏年号的研究”. 史学集刊 (3). |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  27. ^ 元史· 太祖本紀》
  28. ^ a b c d 刘孔庆,薛新力 (1984). “谈元末徐寿辉农民政权的年号和国号”. 学术月刊 (5).
  29. ^ a b 郭若愚. “元徐寿辉起义军的铜印及其政权问题的探讨”. 上海博物馆馆刊 (1).
  30. ^ 錢海岳,《[南明
  31. ^ a b 蔡美彪 (1987). “大清国建号前的国号、族名与纪年”. 历史研究 (3). |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  32. ^ 《清史列传·贝利诺传》
  33. ^ 牟应杭 (1962). “贵州农民起义的几件重要遗物”. 文物 (11). |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Bài Học Về Word-of-Mouth Marketing Từ Dating App Tinder!
Bài Học Về Word-of-Mouth Marketing Từ Dating App Tinder!
Sean Rad, Justin Mateen, và Jonathan Badeen thành lập Tinder vào năm 2012
Tìm hiểu về căn bệnh tâm lý rối loạn lưỡng cực
Tìm hiểu về căn bệnh tâm lý rối loạn lưỡng cực
Rối loạn lưỡng cực là căn bệnh tâm lý phổ biến với tên gọi khác là bệnh rối loạn hưng – trầm cảm
Tổng quan về sức mạnh Titan trong Shingeki no Kyojin
Tổng quan về sức mạnh Titan trong Shingeki no Kyojin
Sức mạnh Titan (巨人の力 Kyojin no Chikara) là khả năng cho phép một người Eldia biến đổi thành một trong Chín Titan
Một số sự thật thú vị về Thụ Yêu Tinh Treyni
Một số sự thật thú vị về Thụ Yêu Tinh Treyni
Là thực thể đứng đầu rừng Jura (được đại hiền nhân xác nhận) rất được tôn trọng, ko ai dám mang ra đùa (trừ Gobuta), là thần bảo hộ, quản lý và phán xét của khu rừng